Số nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp d bằng 5 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có 2 nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp d bằng 5 là:
1. 1s22s22p63s23p63d54s1
2. 1s22s22p63s23p63d54s2
Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào sau đây
Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
Cho các nhận xét sau:
1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a.
2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron.
3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron.
4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu.
Số nhận xét đúng là
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu
A. 6 B. 8 ‘ C. 14 D. 16
Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố R là 36. Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. R là