Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 388

Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 8,4.

B. 1,6.

Đáp án chính xác

C. 5,6.

D. 4,4.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Khí thi được là

 

Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng => Chất rắn không tan là Cu

Sơ đồ phản ứng:

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 10 ml dung dịch H2SO4 2M là

Xem đáp án » 18/06/2021 5,762

Câu 2:

Cho 200 ml dung dịchH2SO41M tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,474

Câu 3:

Trộn 156,25 gam H2SO4 98% với V ml nước được dung dịch H2SO4 50% (biết DH2O=1g/ml). Giá trị của V là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,927

Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn 42 gam  FeS2thu được V lít khí SO2(đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,648

Câu 5:

Hòa tan 6,76 gam oleum vào nước dung dịch Y, để trung hòa dung dịch Y cần 160 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử tử oleum là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,179

Câu 6:

Trong phản ứng: SO2+H2SS+H2S, câu nào diễn tả đúng đúng tính chất của chất?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,288

Câu 7:

Để pha loãng axit sunfuric đặc ta làm như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 800

Câu 8:

Hấp thu 2,24 lít SO2(đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Chất tan có trong dung dịch A là

Xem đáp án » 18/06/2021 780

Câu 9:

Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Xem đáp án » 18/06/2021 312

Câu 10:

Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4loãng, Ba(OH)2,HCl là

Xem đáp án » 18/06/2021 262

Câu 11:

Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%, thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

Xem đáp án » 18/06/2021 245

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »