Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hóa nào?
A. -2; +4; +5; +6
B. -3; +2; +4; +6
C. -2; 0; +4; +6
D. +1; 0; +4; +6
Ví dụ: H2S (S-2; S(S0); SO2 (S+4); SO3 (S+6)
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh
S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?
Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen:
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng
Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2 là