Bài luyện tập số 1
-
19762 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?
Do H2SO4 đặc là chất hút nước rất mạnh nên khi pha loãng chỉ được cho từ từ axit vào nước, khuấy đều và phải đeo kính mắt, không làm ngược lại
Câu 2:
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
O3, F2 chỉ có tính oxit hóa nên A,C sai
D chỉ có tính khử nên D sai.
Câu 3:
Oxit nào là hợp chất ion?
Ca có độ âm điện là 1
O có độ âm điện là 3,44
CaO có hiệu độ âm điện là 2,44 > 1,7 nên CaO là hợp chất ion
Câu 9:
Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
Làm quỳ tím đổi màu và có tính tẩy màu là SO2
O3 không làm đổi màu quỳ tím
Câu 10:
Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là SO2
Câu 11:
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
Lưu huỳnh bị khử chính là S trong H2SO4
Lưu huỳnh bị oxi hóa chính là S đơn chất
Tỉ lệ là 2:1
Câu 12:
Dẫn khí H2S đi vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa vàng xuất hiện. Phản ứng nào sau đây thể hiện kết quả của phản ứng trên.
Kết tủa vàng chính là S
Trong môi trường axit, Mn+7 bị khử về Mn+2
Câu 15:
Cho các phản ứng sau:
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2
SO2 đóng vai trò là chất khử, sản phẩm oxit hóa của nó là S+6
SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa, sản phẩm khử của nó là S0,
Câu 17:
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng sau:
Các câu sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong các phản ứng trên
SO2 đóng vai trò là chất khử, sản phẩm oxi hóa của nó là S+6
SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa, sản phẩm khử của nó là S0
Phản ứng 1, SO2 đóng vai trò là chất khử
Phản ứng 2, SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Câu 18:
Nguyên tử của nguyên tố X có 10 electron p. X là nguyên tố nào dưới đây.
S:1s22s22p63s23p4
Câu 19:
Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hóa nào?
Ví dụ: H2S (S-2; S(S0); SO2 (S+4); SO3 (S+6)
Câu 20:
Xét phản ứng:
Lưu huỳnh đóng vai trò là :
Lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử, KClO3 đóng vai trò là chất oxi hóa
Câu 22:
Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2 là
Khi tạo SO2, S ở trạng thái kích thích, 1 e của phân lớp 3p được chuyển lên phân lớp 3d tạo ra 4e độc thân
Vậy cấu hình e ở trạng thái kích thích của S là: s22s22p63s23p33d1
Câu 24:
So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có
Tính oxi hóa của oxi lớn hơn lưu huỳnh nên tính khử của lưu huỳnh nhỏ hơn oxi
Câu 25:
Cho các phản ứng sau:
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?
Khi S phản ứng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn sẽ thể hiện tính khử
Do đó phản ứng (1) và (3), S đóng vai trò chất khử
Câu 27:
Ứng dụng nào sau đây không phải của S
Ứng dụng chính của lưu huỳnh là nguyên liệu sản xuất axit sunfuric, ngoài ra còn được làm chất lưu hóa cao su, điều chế thuốc súng đen, pháo hoa, sử dụng trong ắc quy, bột giặt,...
Câu 28:
Kết luận nào sau đây đúng đối với cấu tạo của H2S
Trong phản ứng H2S, S có 2 liên kết và 2 cặp e chưa tham gia liên kết nên phân tử H2S có cấu hình gấp khúc
A sai, vì có 2 liên kết cộng hóa trị không cực
B sai, do các orbitan của S trong phân tử H2S không lai hóa, nên giải thích cho việc góc liên kết của phân tử H2S chỉ khoảng 90 độ
D sai, góc hóa trị HSH nhỏ hơn góc hóa trị HOH
Câu 29:
Dựa vào số oxi hóa của S, kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hóa học cơ bản của H2S
Dựa vào số oxi hóa -2 của S, tính chất hóa học cơ bản của H2S là chỉ có tính khử (H2S là axit rất yếu nên không thể hiện tính oxi hóa)
Câu 30:
Để tách lấy khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch X lấy dư. Dung dịch đó là :
H2S tác dụng được với các dung dịch Pb(NO3)2, AgNO3, NaOH nên không dùng các dung dịch đó được
NaHS phản ứng với HCl tạo ra H2S nên NaHS không chỉ loại HCl, mà còn tăng thêm khí H2S
Câu 32:
So sánh tính khử của H2S và SO2, ta có kết luận
Trong các hợp chất các H2S và SO2 S có các số oxi hóa lần lượt là và S+4
tính khử của H2S > tính khử của SO2
Câu 36:
Kết luận nào sau đây không phù hợp với công thức cấu tạo của SO2
S trong phân tử SO2 có 2 liên kết với O (thực chất là 1 liên kết đôi và 1 liên kết cho nhận), còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết nên có lai hóa sp2
Câu 37:
Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO2
HCl tan nhiều hạn trong nước, còn SO2 tan ít trong nước (9,4g/100ml, )
Câu 38:
Khi tác dụng với dung dịch KMnO4, nước Br2, dung dịch K2Cr2O7, SO2 đóng vai trò
Khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như KMnO4, K2Cr2O7, Br2, SO2 sẽ đóng vai trò là chất khử và tạo thành H2SO4
Câu 40:
Trong các chất: Na2SO3, CaSO3, Na2S, Ba(HSO3)2, FeS có bao nhiêu chất khí tác dụng với dung dịch HCl tạo khí SO2
Các chất khí tác dụng với dung dịch HCl tạo khí SO2, Na2SO3, CaSO3, Ba(HSO3)2
Câu 41:
Khi điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, để SO2 sinh ra không có lẫn khí khác, người ta chọn axit nào sau đây để cho tác dụng với Na2SO3
Do Na2SO3 còn tính khử nên không dùng axit nitric, nếu không sẽ tạo ra khí khác
axit sunfuric H2S rất yếu; axit clohiđic: sợ lẫn khí HCl
Vậy nên dùng H2SO4 là tốt nhất
Câu 42:
Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp
Trong công nghiệp, để điều chế SO2, người ta đốt cháy S hoặc quặng pirit sắt
Câu 43:
Khi đun lưu huỳnh đến thì nó tồn tại ở dạng nào?
Nhiệt độ sôi của S là nên ở nhiệt độ đó, lưu huỳnh sẽ bắt đầu hóa hơi
Câu 45:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh
Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng hầu hết với các phi kim, nếu tác dụng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn như O,F thì S sẽ thể hiện tính khử
Câu 46:
Cho các phản ứng
SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng
(1),(4): SO2 không thay đổi tính oxi hóa
(2): SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa
(3): SO2 đóng vai trò là chất khử
Câu 47:
Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bột gồm S, CuSO4 và ZnCl2 người ta dùng cách nào sau đây
Do S không tan trong nước nên cho hỗn hợp trên vào nước rồi lọc sẽ thu được lưu huỳnh
Câu 48:
Ứng dụng nào sau đây không phải của S
Lưu huỳnh dùng để
- Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric
- Làm chất lưu hóa cao su
-Điều chế thuốc súng đen
Câu 49:
Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng
Lưu huỳnh không tan trong nước, nhưng có thể tan trong dung môi hữu cơ như benzen, CS2...
Câu 50:
Cho các oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 3 sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 trong đó
Oxit bazơ: Na2O, MgO (2)
Oxit lưỡng tính: Al2O3 (1)
Oxit axit: SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 (3)