Thứ bảy, 09/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản

50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản

50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản (P1)

  • 8962 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất khử là chất:

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 2:

Chất oxi hoá là chất

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là:

Xem đáp án

Đáp án C.

NH4NO3 tạo bởi NH4+ và ion NO3-.Gọi số oxi hóa của N bằng x.

Trong NH4+: x.1 + (+1).4 = +1 => x = -3

NO3-: x .1 + (-2).3= -1 => x = +5.


Câu 4:

Cho quá trình: Fe+2Fe+3 +1e đây là quá trình

Xem đáp án

Đáp án A.

Fe+2là chất khử; 

Quá trình Fe+2 nhường electron là quá trình oxi hóa.


Câu 6:

Trong phản ứng :

Zn  + CuCl2  ZnCl2  +  Cu, một mol Cu2+ đã:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là:

2FeCl3+H2S2FeCl2+S+2HCl

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 8:

Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B.

Có sự thay đổi số oxi hóa của một hay một số nguyên tố


Câu 10:

Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ví dụ: Cu + Cl2 → CuCl2


Câu 11:

Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá? 

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 12:

Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là:

MnO2+4HClMnCl2+Cl2+2H2O

Xem đáp án

Đáp án D.

Cứ 4 phân tử HCl tham gia phản ứng thì 2 phân tử đóng vai trò là chất khử, hai phân tử đóng vai trò là chất tạo môi trường.


Câu 13:

Cho phản ứng:

4HNO3 đặc nóng+CuCuNO32+2NO2+2H2O

Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :

Xem đáp án

Đáp án D.

Trong 4 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, có 2 phân tử đóng vai trò là chất oxi hóa, 2 phân tử đóng vai trò là môi trường.


Câu 14:

Hòa tan Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng, nóng, dư, sản phẩm thu được là :

Xem đáp án

Đáp án B.

HNO3 loãng cho sản phẩm khử là NO.

3Cu2S + 22HNO3 → 6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O.


Câu 15:

Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng :

Xem đáp án

Đáp án C.

Ví dụ: CaCO3 → CaO + CO2   (Không phải phản ứng oxi hóa – khử)

2KNO3 → 2KNO2 + O2                 (Phản ứng oxi hóa – khử).


Câu 17:

Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử ?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ví dụ cho các trường hợp ngoại lệ không phải phản ứng oxi hóa khử :

A. CaO + CO2 →CaCO3

B. CaCO3 →CaO + CO2

D. HCl + NaOH → NaCl + H2O.


Câu 18:

Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là : 

Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

Xem đáp án

Đáp án A.

3Fe3O4 + 28HNO3 ® 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

Tổng hệ số cân bằng của các chất= 3 + 28 + 9 + 1 + 14 = 55


Câu 19:

Hãy cho biết những cặp khái niệm nào tương đương nhau ?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 20:

Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại

Xem đáp án

Đáp án B.

Nguyên tử kim loại sẽ nhường electron,là chất khử hay chất bị oxi hóa.


Câu 21:

Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là:

Fe3O4+H2SO4Fe2SO43+SO2+H2O

Xem đáp án

Đáp án B

2Fe3O4 + 10H2SO4 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

Tổng hệ số cân bằng = 2 + 10 + 3 + 1+ 10 = 26


Câu 22:

Cho sơ đồ phản ứng:

KMnO4+FeSO4+H2SO4Fe2SO43+K2SO4+MnSO4+H2O

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án B

Chất oxi hóa và chất khử lần lượt là KMnO4 và FeSO4.

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O


Câu 23:

Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá-khử ?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 24:

Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án

Đáp án D.

Phản ứng hóa hợp là từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành một chất.


Câu 25:

Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án

Đáp án A.

Phản ứng phân hủy là từ một chất tạo thành 2 hay nhiều chất mới.


Bắt đầu thi ngay