Bài tập về Oxi - Lưu huỳnh hay và khó có lời giải chi tiết (P1)
-
3523 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trộn khí SO2 và O2 thành hỗn hợp X có khối lượng molt rung bình là 34,4. Cho một ít V2O5 vào hỗn hợp X, nung nóng hỗn hợp đến thì thu được hỗn hợp khí Y, biết Y phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được 15,75 gam kết tủa Z. Biết số mol O2 trong Y là 0,105 mol. Tính hiệu suất tổng hợp SO3?
Trong hỗn hợp Y: Đặt
Vì SO2 dư nên kết tủa Z gồm BaSO4 và BaSO3
Ta có:
Câu 2:
Đốt cháy 14,4 gam Mg rồi cho vào bình đựng 13,44 lít SO2 (đktc) thu được chất rắn D. Cho D phản ứng với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của V và m là:
Đáp án B
Khi cho Ba(OH)2 vào Y thu được kết tủa gồm Mg(OH)2 và BaSO4
Câu 3:
Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng khi hàm tan 3,38 gam A vào nước người ta phải dung 800 ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A
Đặt công thức của oleum là H2SO4.nSO3
Khi hòa tan oleum vào nước:
Đáp án C
Câu 4:
Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2S, kết thúc phản ứng thu được 11,2 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dung là
Đáp án B
Câu 5:
Hòa tan hết hỗn hợp X gồm FeS2, Cu2S và Cu trong 15,75 gam kết tủa V ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và 5,376 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là:
Đáp án B
Thoạt nhìn đây có vẻ là một bài toán khó vì chỉ cho hai dữ liệu là số mol và dung dịch thu được chỉ chứa hai muốn sunfat. Ta cũng có thể bị mắc bẫy vì cho rằng nhưng công thức này chỉ áp dụng cho trường hợp kim loại phản ứng với HNO3. Tuy nhiên, đây là một bài toán khá đơn giản.
Vì dung dịch thu được chỉ chứa hai muối sunfat nên hết
Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết lượng SO2 trên bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch có pH = 2. Thể tích dung dịch KMnO4 cần dung là:
Đáp án D
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Câu 7:
Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50% thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng:
Đáp án A
Các phản ứng xảy ra:
Hỗn hợp khí Z gồm H2S và H2. Đặt nFe=1mol . Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy vì số mol khí sinh ra luôn là 1 mol với bất kì hiệu suất và tỉ lệ a:b nào nên:
Nếu thì x + y luôn bằng 1. Ta có hệ:
Theo đề bài hiệu suất phản ứng là 50% nhưng do chưa biết Fe hay S dư nên phải xét hai trường hợp. Tuy nhiên khi nhìn vào đáp án có thể thấy số mol sắt lớn hơn số mol lưu huỳnh nên hiệu suất được tính theo lưu huỳnh. Bảo toàn lưu huỳnh suy ra
nS phản ứng
Câu 8:
Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO3 60%, đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu (sản phẩm khử duy nhất là NO):
Đáp án C
Câu 9:
Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H2 có tỉ khối so với CH4 là 0,45. Để A phản ứng vừa đủ với B thì cần phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là:
Đáp án A
Câu 10:
Cho V lít hỗn hợp H2S và SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư, dung dịch sau phản ứng tác dụng với BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị V là
Đáp án C
Vì H2S và SO2 đều phản ứng với Br2 sinh ra H2SO4 nên ta chỉ cần bảo toàn lưu huỳnh:
Câu 11:
Hấp thụ 10,08 lít khí SO2 (đktc) vào 273,6 gam dung dịch Ba(OH)2 22,5%. Nồng độ phần trăm chất tan sau phản ứng là:
Đáp án D
Câu 12:
Cho các chất tham gia phản ứng:
a. S + F2 b. SO2 + Br2 + H2O
c. SO2 + O2 d. SO2 + H2SO4 đặc, nóng
e. SO2 và H2O f. H2S + Cl2(dư) + H2O
Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
Đáp án C
Câu 13:
Nếu khối lượng các chất bằng nhau thì lượng O2 thu được nhiều nhất ở:
Đáp án A
Chú ý: Nếu cùng số mol thì lượng oxi thu được nhiều nhất ở phản ứng nhiệt phân KClO3. Đối với phản ứng oxi hóa HCl sinh ra Cl2 thì với KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3 nếu cùng số mol, KClO3 và K2Cr2O7 sinh ra nhiều Cl2 nhất; nếu cùng khối lượng, KClO3 sinh ra nhiều Cl2 nhất.
Câu 14:
Cho 8,96 lít hỗn hợp SO2 và SO3 (đktc) hấp thụ vào một lượng dung dịch NaOH vừa đủ tạo thành các muối trung hòa, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 52 gam muối khan. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là:
Đáp án D
Khi cho SO2 và SO3 phản ứng với NaOH:
Câu 15:
Cho hỗn hợp khí X gồm ba hiđrocacbon X1, X2, X3 thuộc ba dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ VX : VY = 1,5:3,2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau phản ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,3:1,2. dX/H2 là:
Đáp án A
Câu 16:
Cho 13,248 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí H2S (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 66,24 gam muối khan. V có giá trị là:
Đáp án D
Với dạng toán này ta chỉ cần bảo toàn electron mà không cần xác định kim loại M.
Câu 17:
Cho hỗn hợp bột X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 (có cùng số mol). Đem nung 41,9 gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
Đáp án B
Vì Al, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số mol nên
Ý nung hỗn hợp trong điều kiện không có không khí chỉ dùng để đánh lạc hướng.Bài này ta chỉ cần sử dụng phương pháp bảo toàn electron.
Câu 18:
Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H2SO4.3SO3 phải dùng m tấn quặng pirit sắt chứa 10% tạp chất trơ, hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là:
Đáp án A
Để đơn giản về tính toán thì ta xem đơn vị tấn như gam.
Quặng này chứa 10% tạp chất trơ tức
FeS2 chiếm 90%.
Vậy khối lượng quặng pirit sắt cần:
Câu 19:
Hấp thụ m gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 96,4% thu được một loại oleum có phần tram khối lượng SO3 là 40,82%. Giá trị của m là:
Đáp án A
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) bằng một lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO2 thu được cho hấp thụ hết vào 100ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
Đáp án C
Vì nên chỉ có hai trường hợp là SO2 thiếu hoặc phản ứng tạo hai muối. Đề bài yêu cầu tìm giá trị lớn nhất của m nên khi cho SO2 vào dung dịch X sẽ tạo hai muối và
Câu 21:
Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích N2 = 84,77%, SO2 = 10,6%, còn lại là O2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeS trong X là:
Đáp án A