IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học cực hay có đáp án

15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học cực hay có đáp án

15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học cực hay có đáp án

  • 1184 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

B sai vì ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng với tốc độ bằng nhau.

D sai vì ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong phản ứng thuận nghịch được giữ nguyên.


Câu 2:

Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)

Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?

Xem đáp án

Đáp án C

Chất xúc tác không làm cân bằng chuyển dịch.


Câu 3:

Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì

Xem đáp án

Đáp án C

Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.


Câu 4:

Xét phản ứng trong quá trình luyện gang:

Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k); H > 0

Có các biện pháp:

(1) Tăng nhiệt độ phản ứng

(2) Tăng áp suất chung của hệ

(3) Giảm nhiệt độ phản ứng

(4) Tăng áp suất CO

Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án B

H > 0 phản ứng thuận thu nhiệt.

(1) Tăng nhiệt độ của phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều thuận.

(2) Tăng áp suất chung của hệ không làm ảnh hưởng đến cân bằng do số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau.

(3) Giảm nhiệt độ của phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt tức chiều nghịch.

(4) Tăng số mol CO cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm CO tức chiều thuận.

→ Vậy có hai biện pháp (1) và (4) làm tăng hiệu suất của hệ phản ứng.


Câu 5:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Xét phản ứng : 2NO2 (k)  N2O4 (k). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với H2 ở nhiệt độ t1 là 27,6 ; ở nhiệt độ t2 là 34,5 t1 > t2. Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2 (có nút kín). Sau đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nước đá ; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi ; ống thứ ba để ở điều kiện thường. Một thời gian sau, ta thấy

Xem đáp án

Đáp án B

nhiệt độ t2 hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 lớn hơn nhiệt độ t1  ở nhiệt độ t2 có lượng N2O4 lớn hơn ở nhiệt độ t1.

Mà t1 t2  khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo thành N2O4 không màu); khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tạo thành NO2 màu nâu).


Câu 11:

Xét cân bằng: N2O4 (k)  2NO2 (k)25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2

Xem đáp án

Đáp án B

Chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới, nhiệt độ không đổi Kc không đổi.

nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 tăng 3 lần


Câu 12:

Phản ứng tổng hợp amoniac là : N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)  ΔH = 92kJ

Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là

Xem đáp án

Đáp án A

ΔH = –92kJ < 0 → phản ứng thuận tỏa nhiệt.

Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều nghịch → không giúp tăng hiệu suất tổng hợp NH3


Câu 13:

Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là

Xem đáp án

Đáp án B

Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm M khí giảm n khí tăng cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

Chiều nghịch là phản ứng thu nhiệt; chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt


Bắt đầu thi ngay