IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học có đáp án

Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học có đáp án

Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học có đáp án

  • 939 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biến thiên enthalpy của phản ứng nào sau đây có giá trị âm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phản ứng tỏa nhiệt biến thiên enthalpy có giá trị âm.

Phản ứng thu nhiệt biến thiên enthalpy có giá trị dương.


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Với phản ứng thu nhiệt, năng lượng của hệ chất phản ứng thấp hơn năng lượng của hệ sản phẩm, do đó phản ứng diễn ra kèm theo sự hấp thu năng lượng dưới dạng nhiệt.


Câu 3:

Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(k) 2HCl r\[H_{298}^o\]= -184,6 kJ. Phản ứng trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

r\[H_{298}^o\]< 0 Phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt.


Câu 5:

Người ta sử dụng chất nào trong đèn xì hàn, cắt kim loại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Người ta sử dụng C2H2 trong đèn xì hàn, cắt kim loại do phản ứng đốt cháy C2H2 tỏa rất nhiều nhiệt.

C2H2(g) + \[\frac{5}{2}\]O2(g) 2CO2(g) + H2O (l) r\[H_{298}^o\]= -1299,58 kJ


Câu 6:

Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò. Vì phản ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than, nếu dừng cung cấp nhiệt thì phản ứng nung vôi sẽ không tiếp diễn.


Câu 7:

Phản ứng nào sau đây cần phải khơi mào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đối với các phản ứng tỏa nhiệt, một số phản ứng cần phải khơi mào. Chẳng hạn phải đốt nóng để gây phản ứng cho một lượng nhỏ chất ban đầu trong các phản ứng cháy, nổ, …; sau đó, phản ứng tỏa nhiệt có thể tiếp diễn mà không cần tiếp tục đun nóng.


Câu 9:

Cho phản ứng: CH4(g) + H2O(l) CO2(g) + 3H2(g) r\[H_{298}^o\]= 250 kJ.

Ở điều kiện chuẩn, để thu được 2 gam H2, phản ứng này cần hấp thu nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

CH4(g) + H2O(l) CO2(g) + 3H2(g) r\[H_{298}^o\]= 250 kJ.

Để tạo thành 3 mol (tương ứng với 6 gam) H2 thì phản ứng cần hấp thu nhiệt lượng là 250 kJ.

Để tạo thành 2 gam H2 thì phản ứng cần hấp thu nhiệt lượng là: \[\frac{{2 \times 250}}{6}\] 83,33 kJ.


Câu 10:

Các phản ứng tỏa nhiệt thường diễn ra

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phản ứng tỏa nhiệt (r\[H_{298}^o\]< 0) thường diễn ra thuận lợi hơn các phản ứng thu nhiệt (r

\[H_{298}^o\]> 0).

Câu 11:

Cho phản ứng sau: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) có r\[H_{298}^o\]= 178,29 kJ. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) có r\[H_{298}^o\]= 178,29 kJ

Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt (r\[H_{298}^o\]> 0).

Để tạo thành 1 mol CaO thì cần phải cung cấp một lượng nhiệt là 178,29 kJ.

Phản ứng thu nhiệt (r\[H_{298}^o\]> 0) nên phản ứng là không thuận lợi (Các phản ứng tỏa nhiệt thường diễn ra thuận lợi hơn các phản ứng thu nhiệt).


Câu 12:

Cho các phản ứng sau:

(1) 2Na(s) + \[\frac{1}{2}\]O2(g) Na2O(s) r\[H_{298}^o\]= -417,98 kJ

(2) \[\frac{1}{2}\]H2(g) + \[\frac{1}{2}\]I2(r) HI(g) r\[H_{298}^o\]= 26,48 kJ

Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phản ứng tỏa nhiệt (r\[H_{298}^o\]< 0) thường diễn ra thuận lợi hơn các phản ứng thu nhiệt (r</>

\[H_{298}^o\]> 0).

Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng (2) chỉ xảy ra khi được đốt nóng (cung cấp nhiệt); dừng đốt nóng, phản ứng sẽ dừng lại.


Câu 13:

Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau:

NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(l)

Biết: f\[H_{298}^o\](NaHCO3) = -950,8 kJ mol-1; f\[H_{298}^o\](Na2CO3) = -1130,7 kJ mol-1;

f\[H_{298}^o\](CO2) = -393,5 kJ mol-1; f\[H_{298}^o\](H2O) = -285,8 kJ mol-1.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(l)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là:

r\[H_{298}^o\]= f\[H_{298}^o\](Na2CO3) + f\[H_{298}^o\](CO2) + f\[H_{298}^o\](H2O) - 2×f\[H_{298}^o\](NaHCO3)

= (-1130,7) + (-393,5) + (-285,8) - 2×(-950,8) = 91,6 kJ.


Câu 14:

Tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol ethane (C2H6).

C2H6(g) + \[\frac{7}{2}\]O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(l)

Biết: f\[H_{298}^o\](C2H6) = -84,0 kJ mol-1; f\[H_{298}^o\](CO2) = -393,5 kJ mol-1;

f\[H_{298}^o\](H2O) = -285,8 kJ mol-1.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

r\[H_{298}^o\](O2) = 0 kJ mol-1 (đơn chất).

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là:

r\[H_{298}^o\]= 2× f\[H_{298}^o\](CO2) + 3×f\[H_{298}^o\](H2O) - f\[H_{298}^o\](C2H6)

= 2×(-393,5) + 3×(-285,8) – (-84,0) = -1560,4 kJ.


Câu 15:

Dựa vào năng lượng liên kết, tính r\[H_{298}^o\]của phản ứng sau:

F2(g) + H2O(g) 2HF(g) + \[\frac{1}{2}\]O2(g)

Biết năng lượng liên kết: EF-F = 159 kJ mol-1; EO-H = 464 kJ mol-1; EH-F = 565 kJ mol-1;

\[{E_O}_2 = 498\]kJ mol-1.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

F2(g) + H2O(g) 2HF(g) + \[\frac{1}{2}\]O2(g)

Biến thiên chuẩn của phản ứng được tính như sau:

r\[H_{298}^o\]= 1×Eb(F2) + 1×Eb(H2O) - 2× Eb(HF) - \[\frac{1}{2}\]× Eb(O2)

= 1×EF-F + 1×2×EO-H - 2×EH-F - \[\frac{1}{2} \times {E_{{O_2}}}\]

= 159 + 2×464 - 2×565 - \[\frac{1}{2}\]×498 = -292 kJ.


Bắt đầu thi ngay