Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 4: Phản ứng Oxi hóa - khử
-
81 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Số oxi hoá cao nhất của một nguyên tố nhóm A phụ thuộc vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó. Cấu hình electron ngoài cùng nào sau đây thể hiện số oxi hoá cao nhất?
Chọn đáp án C
Câu 3:
Cho phản ứng: H2O + Br2 → HOBr + HBr
Phát biểu nào sau đây về bromine trong phản ứng trên là đúng?
Chọn đáp án B
Câu 4:
Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo chiều giảm dần số oxi hoá của sulfur?
Chọn đáp án A
Câu 5:
Những phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử?
(a) 2Rb + 2H2O → 2RbOH + H2
(b) 2CuI2 → 2CuI + I2
(c) NH4Br + KOH → KBr + NH3 + H2O
(d) 4KCN + Fe(CN)2 → K4[Fe(CN)6]
Chọn đáp án B
Câu 6:
Phản ứng oxi hoá – khử:
\({\rm{MnO}}_4^ - + {{\rm{C}}_2}{\rm{O}}_4^{2 - } + {{\rm{H}}^ + } \to {\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }} + {\rm{C}}{{\rm{O}}_2} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)
Khi cân bằng, hệ số tỉ lượng của \({\rm{MnO}}_4^ - ,{{\rm{C}}_2}{\rm{O}}_4^{2 - }\) và \({{\rm{H}}^ + }\)lần lượt là
Chọn đáp án D
Câu 9:
Sai
Câu 11:
Một mẫu quặng sắt nặng 0,35 gam được hoà tan hoàn toàn trong một dung dịch acid và tất cả sắt trong quặng đều bị khử thành Fe2+ (dung dịch A). Để chuẩn độ hết lượng ion Fe2+ trong dung dịch A cần 41,56 mL dung dịch KMnO4 1,621 . 10-2M. Xác định phần trăm khối lượng sắt trong mẫu quặng.
Đáp án: 53,87%.
\(8{{\rm{H}}^ + }(aq) + {\rm{MnO}}_4^ - (aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) \to 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + {\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq) + 4{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\)
Số mol ion \({\rm{MnO}}_4^ - \)cần để chuẩn độ là:
\(41,56 \cdot {10^{ - 3}} \cdot 1,621 \cdot {10^{ - 2}} = 6,737 \cdot {10^{ - 4}}(\;{\rm{mol}})\)
Số \({\rm{molF}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) được chuẩn độ là
\(6,737 \cdot {10^{ - 4}} \cdot 5 \cdot 56 = 0,1886(\;{\rm{g}})\)
Phần trăm khối lượng Fe trong quặng là: \(\frac{{0,1886}}{{0,35}} \cdot 100\% = 53,87\% \).
Câu 12:
Trong phòng thí nghiệm, có một mẫu dung dịch Sn2+ chưa rõ nồng độ. Để xác định nồng độ của dung dịch, người ta cho 100 mL dung dịch này tác dụng với dung dịch Ce4+ 0,1050 M thì thấy cần 46,45 mL dung dịch Ce4+. Xác định nồng độ của dung dịch Sn2+. Biết rằng ion Ce4+ có thể oxi hoá ion Sn2+ lên Sn4+ và nó bị khử xuống Ce3+.
Đáp án: 2,439.10-2 M.
\(2{\rm{C}}{{\rm{e}}^{4 + }}(aq) + {\rm{S}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq) \to 2{\rm{C}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + {\rm{S}}{{\rm{n}}^{4 + }}(aq)\)
Số mol Ce\(^{4 + }\) cần là: \(46,45 \cdot {10^{ - 3}} \cdot 0,1050 = 4,877 \cdot {10^{ - 3}}(\;{\rm{mol}})\).
Số mol Sn\(^{2 + }\) là: \(4,877 \cdot {10^{ - 3}} \cdot \frac{1}{2} = 2,439 \cdot {10^{ - 3}}(\;{\rm{mol}})\).
Nồng độ dung dịch \({\rm{S}}{{\rm{n}}^{2 + }}\) là: \(\frac{{2,439 \cdot {{10}^{ - 3}} \cdot 1000}}{{100}} = 2,439 \cdot {10^{ - 2}}{\rm{M}}.\)