Trắc nghiệm Bài 9: Ôn tập chương 2 có đáp án
-
425 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chu kì là gì?
Đáp án đúng là: A
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Câu 2:
Nhóm là gì?
Đáp án đúng là: C
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
Câu 3:
Chu kì 6 trong bảng tuần hoàn gồm có bao nhiêu nguyên tố?
Đáp án đúng là: D
Chu kì 1 gồm 2 nguyên tố, chu kì 2 và 3 gồm 8 nguyên tố, chu kì 4 và 5 gồm 18 nguyên tố, chu kì 6 và 7 gồm 32 nguyên tố.
Câu 4:
Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA được gọi là gì?
Đáp án đúng là: C
Nhóm kim loại kiềm (nhóm IA)
Nhóm kim loại kiềm thổ (nhóm IIA)
Nhóm halogen (nhóm VIIA)
Nhóm nguyên tố khí hiếm (nhóm VIIIA).
Câu 5:
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:
(1) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
(2) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
(3) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
(4) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
Số nguyên tắc đúng là:
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 1.
Đáp án đúng là: B
Những nguyên tắc đúng: (1), (2), (3).
Câu 6:
Trong một chu kì của bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì
Đáp án đúng là: B
Trong một chu kì của bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần và tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
Câu 7:
Dãy nào dưới đây đều là các nguyên tố khí hiếm?
Đáp án đúng là: B
Các nguyên tố khí hiếm là: helium (He), neon (Ne), argon (Ar).
Chlorine (Cl), hydrogen (H), oxygen (O), carbon (C) là các nguyên tố phi kim.
Sodium (Na), aluminium (Al), iron (Fe), potassium (K) là các nguyên tố kim loại.
Câu 8:
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại?
Đáp án đúng là: D
Ba, Mg đều thuộc nhóm IIA nên tính kim loại của Ba > Mg;
Mg, Al và Cl đều thuộc chu kì 3 nên tính kim loại Mg > Al > Cl.
Vậy tính kim loại: Ba > Mg > Al > Cl.
Câu 9:
Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 16. Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án đúng là: A
X, Y Z lần lượt là các nguyên tố Na, Mg, S đều thuộc chu kì 3 có Na và Mg là kim loại, S là phi kim.
Câu 10:
Nguyên tố nào có công thức oxide (với hóa trị cao nhất) là R2O3?
Đáp án đúng là: C
Công thức oxide (với hóa trị cao nhất) là R2O3
R thuộc nhóm IIIA
Nguyên tố cần tìm là aluminium (Al).
Câu 11:
Nguyên tố X thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là X2O7. Số electron hóa trị của X là?
Đáp án đúng là: D
Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là X2O7
=>X có hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxygen là VII.
=> X có 7 electron hóa trị.
Câu 12:
Cho X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton của X và Y là 32. X và Y là?
Đáp án đúng là: A
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì liên tiếp
Tổng số proton của X và Y là 32 =>
TH1:
Zx = 20 => X là Ca
Zy = 12 => Y là Mg
TH2: (loại)
Vậy X và Y là Ca và Mg.
Câu 13:
Cho công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của X là H2XO4, trong đó X chiếm 32,65% về khối lượng. Xác định nguyên tố X.
Đáp án đúng là: A
Công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của X là H2XO4, trong đó X chiếm 32,65% về khối lượng
=>
=> MX = 32
=> X là sulfur (S).
Câu 14:
Cho những đại lượng và tính chất sau:
(1) Khối lượng nguyên tử
(2) Số hiệu nguyên tử
(3) Tính kim loại
(4) Tính acid - base của các hidroxide
(5) Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng
(6) Tính phi kim.
Số những đại lượng và tính chất không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là?
Đáp án đúng là: B
Những đại lượng và tính chất không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là: 1 và 2.
Câu 15:
Đơn chất của các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau là?
Đáp án đúng là: A
F, Cl, Br, I đều thuộc nhóm VIIA nên có tính chất hóa học tương tự nhau.