Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 706

Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:

S+2H2SO43SO2+2H2O

Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

A. 1 : 2

B. 1 : 3

C. 3 : 1

D. 2 : 1

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lưu huỳnh bị khử chính là S trong H2SO4

Lưu huỳnh bị oxi hóa chính là S đơn chất

 Tỉ lệ là 2:1

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? 

Xem đáp án » 18/06/2021 7,401

Câu 2:

Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hóa nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,951

Câu 3:

Oxit nào là hợp chất ion?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,776

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh

Xem đáp án » 18/06/2021 4,692

Câu 5:

So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có

Xem đáp án » 18/06/2021 4,485

Câu 6:

Trong nhóm chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6

Xem đáp án » 18/06/2021 4,144

Câu 7:

Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO2

Xem đáp án » 18/06/2021 3,592

Câu 8:

S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,342

Câu 9:

Ứng dụng nào sau đây không phải của S 

Xem đáp án » 18/06/2021 2,453

Câu 10:

Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng

Xem đáp án » 18/06/2021 2,144

Câu 11:

Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen:

Ag+2H2S+O22Ag2S+2H2O

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng

Xem đáp án » 18/06/2021 2,055

Câu 12:

Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp 

Xem đáp án » 18/06/2021 1,933

Câu 13:

Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2

Xem đáp án » 18/06/2021 1,898

Câu 14:

Xét phản ứng: 3S+2KClO32KCl+3SO2 

Lưu huỳnh đóng vai trò là :

Xem đáp án » 18/06/2021 1,785

Câu 15:

Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh  

Xem đáp án » 18/06/2021 1,690

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »