Bài luyện tập số 2
-
20185 lượt thi
-
58 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các yếu tố ảnh hướng đến cân bằng hóa học là
Các yếu tố ảnh hướng đến cân bằng hóa học là nồng độ, nhiệt độ và áp suất. (chất xúc tác và diện tích bề mặt không ảnh hưởng)
Chọn C
Câu 4:
Cho phản ứng:
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450°C xuống đến 25°C thì
Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên khi giảm nhiệt độ CB sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
Chọn A
Câu 5:
Phản ứng Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
Đây là phản ứng tỏa nhiệt, nên khi giảm nhiệt độ cân bằng phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.
Vì tổng số mol khí lúc trước phản ứng lớn hơn tổng số mol khí sau khi phản ứng nên khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
Chọn B
Câu 6:
Cho hệ cân bằng trong một bình kín: ;
Cân bằng trên chuyển địch theo chiều thuận khi
Đây là phản ứng thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
Chọn A
Câu 7:
Cho phản ứng:
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Các biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
+ Giảm nhiệt độ
+ Tăng áp suất
+ Tăng N2 hoặc H2
+ Giảm NH3
Đáp án C
Câu 8:
Cho phản ứng( ở ).
Để cân bằng chuyển dịch mạnh nhất theo chiều nghịch, cần
Phản ứng thuận tỏa nhiệt => Phản ứng nghịch thu nhiệt
Để cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, ta phải tăng nhiệt độ. Khi đó cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm giảm nhiệt độ (chiều nghịch)
n sau < n trước => Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch phải giảm áp suất. Khi đó cân bằng chuyển dịch theo hướng làm tăng áp suất tức làm tăng số mol khí (chiều nghịch)
Câu 9:
: Cho phản ứng: ( ở ).
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch mạnh nhất, cần
Để phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch tức là chiều tăng áp suất và thu nhiệt thì ta phải giảm áp suất và tăng nhiệt độ
Đáp án B
Câu 10:
Cho cân bằng hoá học: Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :
Tăng áp suất sẽ làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng áp suất làm cân bằng theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án A
Câu 13:
Cho cân bằng sau:
Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để cân bằng dịch chuyển theo chiều chuận mạnh nhất?
t Áp suất: Để cân bằng chiều dịch theo chiều thuận, tức là chiều giảm áp suất (giảm số mol hỗn hợp) thì phải tăng áp suất chung của hệ lên
t Nhiệt độ: cân bằng trên theo chiều thuận là tỏa nhiệt, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ.
Theo những phân tích trên thì đáp án B là đúng
Đáp án B
Câu 14:
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Tăng nhiệt độ
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, giảm áp suất
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng, giảm nhiệt độ
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Giảm áp suất
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nhiệt độ
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
D. Tách hơi nước
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nhiệt độ
=> cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch
Đáp án C
Câu 15:
Xét cân bằng hóa học: Nhận xét nào sau đây là đúng
A sai vì giảm SO3 cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng SO2 là chiều thuận
B sai vì tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch
C sai vì khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất là chiều nghịch
D đúng
Đáp án D
Câu 16:
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
Cân bằng sẽ chuyển dịch mạnh nhất theo chiều thuận khi
Chuyển dịch theo chiều thuận khi
+ Tăng nồng độ NH3, O2
+ Giảm nồng độ N2, H2O
+ Giảm nhiệt độ
+ Giảm áp suất
Đáp án C
Câu 17:
Cho phương trình hóa học:
Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây
A tăng nồng độ O2, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ oxi tức chiều thuận
B giảm nhiệt độ bình phản ứng tương ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt tức chiều thuận
C tăng áp suất chung của hh cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất tức chiều thuận
D giảm nồng độ khí SO2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ khí SO2 tức chiều nghịch
Đáp án D
Câu 18:
Cho cân bằng
Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải thì phải
Giảm nhiệt độ => cân bằng di chuyển theo chiều tăng nhiệt độ => sang phải
Tăng nhiệt độ => cân bằng di chuyển theo chiều giảm nhiệt độ => sang trái
Giảm áp suất => cân bằng di chuyển theo chiều tăng áp suất => sang trái
Tăng áp suất => cân bằng di chuyển theo chiều giảm áp suất => sang phải
Đáp án D
Câu 19:
Giả sử trong bình kín, tại tồn tại cân bằng sau:
Khi hạ nhiệt độ bình xuống , thấy màu của hỗn hợp đậm hơn. Vậy kết luận nào sau đây đúng?
Khi giảm nhiệt độ thì màu dung dịch đậm hơn, tức là tạo nhiều NO2 hơn, nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Do đó, phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt.
Đáp án B
Câu 20:
Có các cân bằng hoá học sau:
Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm đi số mol khí
(a) không chuyển dịch
(b) chuyển dịch theo chiều nghịch
(c) chuyển dịch theo chiều thuận
(d) chuyển dịch theo chiều nghịch
Đáp án A
Câu 21:
Cho phát biểu sau:
1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3) Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5) Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hòa học, phản ứng dừng lại
Số phát biểu sai là
1) đúng
2) đúng
3) đúng
4) sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi)
5) sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi
Đáp án A
Câu 23:
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
Lần lượt thực hiện các biến đổi sau đây (các yếu tố khác giữ nguyên):
(1). Tăng nhiệt độ.
(2). Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(3). Thêm lượng hơi nước vào.
(4). Lấy bớt hiđro ra.
(5). Dùng chất xúc tác.
Số biến đổi làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là:
(1) Phản ứng tỏa nhiệt, tăng nhiệt độ → Chuyển dịch chiều nghịch
(2) Tăng áp suất →Chuyển dịch không chuyển dịch
(3) Thêm lượng hơi nước vào → Chuyển dịch chiều thuận
(4) Lấy bớt H2 →Chuyển dịch chiều thuận
(5) Xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
Đáp án D
Câu 24:
Cho cân bằng sau: . Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, số mol của hỗn hợp khí tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Khi tăng nhiệt độ số mol hỗn hợp khí tăng tức là cân bằng chuyển dịch sang trái
Suy ra, phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt (thuận: tỏa nhiệt)
Đáp án C
Câu 25:
Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
*(1) Tăng nhiệt độ:
(I) theo chiều thuận là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.
(II) theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.
.*(2) Thêm H2O
(I) thêm H2O sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
(II) thêm H2O sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
.*(3) Thêm H2:
(I) Thêm H2 sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(II) Thêm H2 sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
.*(4) Tăng áp suất
(I) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(II) cân bằng không chuyển dịch
.*(5) Dùng chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
.*(6) Thêm CO
(I) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(II) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
.Như vậy, có 2 điều kiện làm thay đổi cân bằng ngược nhau
Đáp án D
Câu 26:
Cho cân bằng hóa học sau: Phát biểu nào sau đây sai
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nên đáp án A
sai.
Đáp án A
Câu 27:
Cho phương trình:
Khi giảm thể tích của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào
Giảm thể tích của hệ bằng cách nén hỗn hợp khí → Áp suất trong hệ lúc này tăng. Theo nguyên lí chuyển dịch cb, cb chuyển dịch về phía làm giảm áp suất (chiều thuận).
Giảm thể tích của hệ bằng cách nén hỗn hợp khí → Áp suất trong hệ lúc này tăng. Theo nguyên lí chuyển dịch cb, cb chuyển dịch về phía làm giảm áp suất (chiều thuận).
Câu 30:
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
(không màu) (màu nâu đỏ)
Nhận xét nào sau đây là sai
A đúng. Khi thêm NO2 thì phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch
B đúng. Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất tức chiều số mol khí tăng
→ KL mol giảm
C sai vì tăng nhiệt độ phản ứng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt tức chiều thuận → Số mol khí tăng
→ KL mol giảm
D đúng vì giảm nhiệt độ phản ứng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt tức chiều nghịch → Màu nâu đỏ nhạt dần
Đáp án C
Câu 31:
Cho phản ứng thuận nghịch sau:
Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
1. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch chiều thu nhiệt tức chiều nghịch
2. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức chiều thuận
3. Thêm chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
4. Giảm nhiệt độ→Chiều thuận
5. Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm SO2 hoặc O2 tức chiều thuận
6. Giảm áp suất →Chiều nghịch
Vậy có 3 tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án C
Câu 32:
Cho các cân bằng hóa học sau:
Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì cân bằng đều bị chuyển dịch sang chiều thuận là
Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau
nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng → loại C, D
Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều thuận)
Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều nghịch) → Loại B
Đáp án A.
Câu 33:
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) Giảm áp suất chung của hệ; (d) Dùng chất xúc tác;
(e) Thêm một lượng CO2.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
a. Đây là phản ứng thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
b. Thêm 1 lượng hơi nước, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
c. Giảm áp suất chung của hệ, cân bằng không chuyển dịch
d. Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng
e. Thêm 1 lượng CO2, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Chọn B
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(b) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
(c) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(d) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(e) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu sai là
Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong điều kiện xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau
Cần bằng hóa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch, tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau .
Do đó, các phát biểu sai là: a,c,e
Chọn B
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3) Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học thuận nghịch, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
(1) Đúng
(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch
(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra không hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm
(4) Sai do nồng độ các chất không đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng
(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuận và nghịch là bằng nhau
Chọn B
Câu 36:
Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền.
2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt () thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía trái (phản ứng nghịch).
3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt.
4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh
hưởng tới cân bằng hóa học.
5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi.
6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng.
Hãy chọn các phát biểu sai.
1. sai: cân bằng hóa học là cân bằng động
2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).
3. đúng
4. đúng
5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.
Đáp án C
Câu 38:
Xét phản ứng tổng hợp SO3:
Giải pháp nào dưới đây không làm tăng hiệu suất của phản ứng?
Dùng xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng → K tạo thêm nhiều sản phẩm→ không tăng hiệu suất → C
Còn lại A, B, D đều đúng, làm phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 39:
Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi
Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình; khi đạt cân bằng thì thấy:
- Ở trong bình kín có 0,75mol X
- Ở trong bình kín có 0,65mol X
Có các phát biểu sau:
(1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt
(2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(4) Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch
Số phát biểu đúng là
Xét các phát biểu:
s(1) Khi tăng nhiệt độ số mol X giảm, nghĩa là chuyển dịch theo chiều thuận →phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt → (1) đúng.
s (2) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suấtcân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch→ (2) đúng
s (3) Thêm Y vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm Y nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch→ (3) đúng
s (4) Xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch mà chỉ làm thay đổi tốc độ phản ứng→ (4) đúng
Chọn đáp án D
Câu 41:
Cho cân bằng:
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
Tăng nhiệt độ thì tỉ khối hỗn hợp giảm nên số mol hỗn hợp tăng, do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Suy ra, phản ứng theo chiều nghịch là phản ứng thu nhiệt, hay phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.
Như vật phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Đáp án A
Câu 42:
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
(1)
(2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
Giảm thể tích hệ (1) không thay đổi, do thể tích 2 bên bằng nhau
Giảm thể tích hệ (2) →tăng áp suất hệ (2) sẽ làm cân bằng theo chiều giảm áp suất → chiều thuận, tạo nhiều khí NO không màu làm hệ (2) nhạt đi
Đáp án A
Câu 43:
Cho các cân bằng sau trong bình kín (giữ nguyên nhiệt độ và số mol các chất):
Khi tăng áp suất của hệ thì số cân bằng bị dịch chuyển theo chiều nghịch là
Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí
(2) chuyển dịch theo chiều thuận
(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch
Đáp án B
Câu 44:
Cho cân bằng: Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
Do khối lượng hỗn hợp không đổi nên tỉ khối giảm tức là tổng số mol hỗn hợp tăng. Khi đó, cân
bằng sẽ chuyển dịch sang trái, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Như vậy, phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt hay phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt
Đáp án B
Câu 46:
Cho cân bằng:
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
Tỉ khối so với H2 giảm (trong khi khối lượng hỗn hợp không đổi) tức là tổng số mol hỗn hợp
tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Như vậy, phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt. Suy ra, phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt.
Đáp án A
Câu 47:
Cho cân bằng sau trong bình kín: Biết khi giảm nhiệt độ của bình thì tỉ khối hơi của hỗn hợp so với He là tăng lên. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
Khi giảm nhiệt độ của bình thì tỉ khối hơi của hỗn hợp so với He là tăng lên, khối lượng trước sau phản ứng là bằng nhau do đó số mol khí giảm
Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ
Mà khi giảm nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều tỏa nhiệt nên chiều nghịch là thu nhiệt
Chọn D
Câu 48:
Cho cân bằng hóa học: Có các tác động: tăng nhiệt độ (1); tăng áp suất (2); hạ nhiệt độ (3); dùng xúc tác là V2O5 (4); giảm nồng độ SO3 (5). Số tác động khiến cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là:
Các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
(2); (3); (5)
(1) tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(4) dùng chất xúc tác không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng
Chọn C
Câu 49:
Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí:
Tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: Cho các biến đổi nồng độ sau:
(a) Đồng thời tăng nồng độ X và Y lên 8 lần.
(b) Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
(c) Nồng độ chất X tăng lên 4 lần, nồng độ chất Y tăng 2 lần.
(d) Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 4 lần.
Số biến đổi làm tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần là:
(a) v tăng lên 83 lần
(b) v tăng lên 23 = 8 lần
(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần
(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần
Đáp án B
Câu 51:
Cho phản ứng:
Tốc độ tạo thành nitơ (IV) oxit được tính theo biểu thức Khi áp suất của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ không đổi thì tốc độ phản ứng
Áp suất tăng 3 lần, nhiệt độ không đổi thì thể tích giảm 3 lần nên nồng độ tăng 3 lần
Vậy tốc độ phản ứng tăng: 3.3.3 = 27 (lần)
Câu 52:
Hòa tan a gam Fe hạt vào một cốc đựng 100 ml dung dịch H2SO4 bM (0,5 < b < 1) loãng dư ở nhiệt độ thường. Có các yếu tố sau:
(1) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột.
(2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe ở dạng lá.
(3) Thay dung dịch H2SO4 bM thành 0,5bM.
(4) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 200 ml.
(5) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 2bM.
(6) Thực hiện ở nhiệt độ cao hơn khoảng.
Số yếu tố làm tốc độ phản ứng tăng lên là
(1), (2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột hoặc dạng lá → làm tăng diện tích tiếp xúc của
Fe với H2SO4 → làm tăng tốc độ
(3) 0,5 M < b → làm giảm nồng độ của H2SO4 → làm giảm tốc độ phản ứng
(4) Tăng thể tích H2SO4 làm giảm nồng độ H2SO4 →tốc độ phản ứng giảm
(5) Tăng gấp đôi nồng độ phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
(6) Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
Vậy có 4 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C.
Câu 53:
Cho các thay đổi khi tiến hành thí nghiệm sau:
(a) Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
(b) Thay thế Zn hạt bằng Zn bột khi cho tác dụng với dung dịch HCl 1M ở cùng .
(c) Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp amoniac.
(d) Cho lượng Zn bột tác dụng với 100ml HCl 1M, sau đó thay bằng 200ml HCl 1M.
Số thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng là
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tốc độ
phản ứng có chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tốc độ phản ứng tăng), nồng độ (tăng thì tốc độ phản ứng
tăng), xúc tác (luôn tăng)
(a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài không khí còn nhiều khí khác
chiếm chỗ)
(b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit
(c) Có làm tăng vì phản ứng có chất khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất
(d) Không làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng không tăng
Có 3 thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C
Câu 54:
Cho phản ứng:
Thực hiện một trong các tác động sau:
(a) Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M.
(b) Đun nóng hỗn hợp phản ứng.
(c) Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ).
(d) Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột.
(e) Tăng áp suất của bình phản ứng.
Số tác động làm tăng tốc độ phản ứng là
Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl → tốc độ phản ứng tăng
Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi → tốc độ phản ứng không ảnh hưởng
Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột → tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.
Tăng áp suất của bình phản ứng, vì phản ứng không có sự tham gia của chất khí→tăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ
Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.
Câu 57:
Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: với tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: Tốc độ phản ứng trên sẽ tăng lên 8 lần nếu
Tốc độ phản ứng tăng 8 lần nếu nồng độ cả 2 chất tăng lên 2 lần là thỏa mãn
A thì tốc độ phản ứng tăng 16 lần
C thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần
D thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần
Vậy chọn B