Tìm nguyên hàm .
A.
B.
C.
D.
Chọn B
Cho hình chóp S.ABC. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Từ M kẻ các đường thẳng song song với SA, SB, SC lần lượt cắt các mặt bên SBC, SCA, SAB tại . Gọi là trọng tâm tam giác . Tỉ số bằng
Cho hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 4, góc tạo bởi một đường sinh và mặt đáy của hình nón bằng Mặt phẳng (P) đi qua trục của hình nón và cắt hình nón theo giao tuyến là một tam giác. Tính diện tích S của thiết diện được tạo ra
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 1, AC = 2; cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 1. Gọi I là trung điểm của AC. Xét M là điểm thay đổi trên cạnh AB sao cho và (P) là mặt phẳng đi qua M, song song với SA và IB. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P) có diện tích lớn nhất thì giá trị của x bằng.
Biết log2 có giá trị xấp xỉ là 0,3010. Khi viết trong hệ thập phân ta được một số có bao nhiêu chữ số?
Cho khối nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 2a, góc ở đỉnh của hình nón Thể tích của hình nón đã cho bằng
Trong không gian, cho hình thang cân ABCD có AB//CD, . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB. CD. Gọi K là khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thành ABCD quanh trục MN. Tính diện tích toàn phần của khối K.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SB và G là trọng tâm tam giác SCD. Mặt phẳng (CMG) cắt cạnh AD tại điểm E. Tỉ số bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA, CD và là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (SBD). Khi đó bằng
Một chiếc hộp chứa 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Có bao nhiêu cách để lấy 4 viên bi từ hộp sao cho trong 4 viên bi lấy được số bi đỏ lớn hơn số bi vàng?
Cho số phức Để điểm biểu diễn của z trên mặt phẳng tọa độ thuộc dải giới hạn bởi hai đường thẳng x = -3 và x = 3 như hình vẽ bên thì điều kiện của a và b là:
Cho hàm số liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây là sai?
Cho hình lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác vuông tại A, . Đường thẳng BC’ tạo với mặt phẳng (ACC’A’) một góc . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'