Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(-3;0;0), B(0;0;3), C(0;-3;0) và mặt phẳng . Tìm trên (P) điểm sao cho nhỏ nhất.
A. M(3;3 ;-3)
B. M(-3;-3 ;3)
C. M(3;-3 ;3)
D. M(-3;3 ;3)
Chọn D
Cho hàm số y=f(x) có và . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có A’.ABC là tứ diện đều cạnh a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AA’ và BB’. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (CMN).
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=2a và . Gọi M là trung điểm của BC, hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng đáy là điểm nằm trên AM thỏa mãn . Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng . Thể tích khối chóp S.ABC là
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-2;3;-1). Gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua trục hoành. Tọa độ điểm A’ là:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có AB=AC=a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
Cho cấp số cộng và gọi là tổng n số hạng đầu tiên của nó. Biết và . Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 2, đường thẳng đi qua A và B có phương trình x-y=0. Biết I(2 ;1) là trung điểm của BC. Tìm tọa độ trung điểm M của AC với M có tung độ dương
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba vectơ , và . Để vectơ vuông góc với thì giá trị m bằng bao nhiêu?
Cho hình chóp S.ABC có AB=3. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc miền trong tam giác ABC sao cho . Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.HAB, biết
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B cạnh huyền bằng 4a và thể tích khối chóp S.ABC bằng . Độ dài đường cao SH hình chóp đã cho là
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh 2a, gọi M là trung điểm của BB’ và P thuộc cạnh DD’ sao cho . Mặt phẳng (AMP) cắt CC’ tại N. Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=2a. Gọi M là trung điểm của SC. Tính côsin của góc α là góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABC).