Cho một đa giác lồi (H) có 10 cạnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó là ba đỉnh của (H), nhưng ba cạnh không phải ba cạnh của (H)
A. 40
B. 100
C. 60
D. 50
Đáp án là D
Số tam giác được tạo thành từ 10 đỉnh của đa giác lồi (H) là: .
Xét trường hợp số tam giác chỉ chứa hai cạnh của đa giác, là số tam giác có 3 đỉnh liên tiếp của đa giác. Có 10 tam giác như vậy.
Xét trường hợp số tam giác chứa đúng một cạnh của đa giác, là số tam giác có 2 đỉnh là 2 đỉnh liên tiếp của đa giác và đỉnh còn lại không kề với hai đỉnh kia. Khi đó, xét một cạnh bất kỳ ta có cách chọn đỉnh còn lại của tam giác (trừ hai đỉnh đã chọn và hai đỉnh kề nó). Trường hợp này có tam giác.
Vậy số tam giác không chứa cạnh của đa giác (H) là: tam giác
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a, SA vuông góc với đáy, SB=5a. Tính sin của góc giữa cạnh SC và mặt đáy (ABCD)
Cho hàm số có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Nhận xét nào đúng về hàm số
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f’(x). Hàm số y=f’(x) liên tục trên tập số thực và có đồ thị như hình vẽ. Biết . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [-1;2] bằng
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên toàn trục số
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng nằm bên phải trục tung
Cho hàm số đa thức bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị
Với giá trị nào của m thì hàm số có giá trị lớn nhất trên [0;2] bằng -4
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, I là trung điểm của AB, hình chiếu S lên mặt đáy là trung điểm H của CI, góc giữa SA và đáy là . Khoảng cách giữa SA và CI bằng
Khối đa diện đều loại {3;4} có số đỉnh, số cạnh và số mặt tương ứng là
Biết tập nghiệm của bất phương trình là [a;b]. Tính giá trị của biểu thức 2a+b
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. Mặt phẳng nào sau đây song song với (IJK)