Hai đội A và B thi đấu trận chung kết bóng chuyền nữ chào mừng ngày 20 – 10 (trận chung kết tối đa 5 hiệp). Đội nào thắng 3 hiệp trước thì thắng trận. Xác suất đội A thắng mỗi hiệp là 0,4 (không có hòa). Tính xác suất P để đội A thắng trận
A.
B.
C.
D.
Đáp án là B
Xác suất đội A thắng mỗi hiệp là 0,4 (không có hòa) nên xác suất đội A thua mỗi hiệp là 0,6.
Gọi X là biến cố đội A thắng trận đấu với đội B.
Gọi X1, X2, X3 tương ứng là biến cố đội A thắng đội B với tỉ số lần lượt là 3-0; 3-1; 3-2.
Khi đó và X1, X2, X3 đôi một xung khắc.
Ta có P(X) = P() = P(X1) + P(X2) + P(X3).
Xét biến cố X1: Đội A thắng đội B với tỉ số 3-0.
Khi đó phải đấu 3 hiệp và đội A thắng cả 3 hiệp
Xét biến cố X2: Đội A thắng đội B với tỉ số 3-1.
Khi đó phải đấu 4 hiệp và đội B thắng duy nhất 1 trong 3 hiệp đầu
Xét biến cố X3: Đội A thắng đội B với tỉ số 3-2.
Khi đó phải đấu 5 hiệp và đội B thắng 2 trong 4 hiệp đầu, đội A thắng 3 hiệp còn lại
Vậy xác suất để đội A thắng trận chung kết trên là:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a, SA vuông góc với đáy, SB=5a. Tính sin của góc giữa cạnh SC và mặt đáy (ABCD)
Cho hàm số có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Nhận xét nào đúng về hàm số
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f’(x). Hàm số y=f’(x) liên tục trên tập số thực và có đồ thị như hình vẽ. Biết . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [-1;2] bằng
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên toàn trục số
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng nằm bên phải trục tung
Cho hàm số đa thức bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị
Với giá trị nào của m thì hàm số có giá trị lớn nhất trên [0;2] bằng -4
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, I là trung điểm của AB, hình chiếu S lên mặt đáy là trung điểm H của CI, góc giữa SA và đáy là . Khoảng cách giữa SA và CI bằng
Khối đa diện đều loại {3;4} có số đỉnh, số cạnh và số mặt tương ứng là
Biết tập nghiệm của bất phương trình là [a;b]. Tính giá trị của biểu thức 2a+b
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ACC’, A’B’C’. Mặt phẳng nào sau đây song song với (IJK)