Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
A. 1
B. -7
C. -5
D.
Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, . Chân đường cao hạ từ B’ trùng với tâm O của đáy ABCD; góc giữa mặt phẳng (BB'C’C) với đáy bằng 600. Thể tích lăng trụ bằng:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB=AD=a, CD=2a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của BD Biết thể tích tứ diện SBCD bằng . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng (ABC), SC=a. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
Cho hàm số (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)?
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với . Biết BC’ hợp với mặt phẳng (AA’C’C) với môt góc và hợp với mặt phẳng đáy góc a sao cho . Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh BB’ và A’C’. Khoảng cách MN và AC’ là:
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hình chóp S.ABCDE có đáy hình ngũ giác và có thể tích là V. Nếu tăng chiều cao của hình chóp lên 3 lần đồng thời giảm độ dài các cạnh đi 3 lần thì ta được khối chóp mới S’.A’B’C’D’E’ có thể tích là V’. Tỷ số thể tích là:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên , hàm số y=f’(x) có đồ thị hàm số như hình dưới đây
Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
Cho hàm số . Tìm giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn bằng -2?
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-2;2] và có đồ thị như hình vẽ:
Số nghiệm của phương trình trên đoạn [-2;2] là?
Một khối lập phương có cạnh bằng a (cm). Khi tăng kích thước của mỗi cạnh thêm 2 (cm) thì thể tích tăng thêm Giá trị của a bằng