Cho đồ thị hàm số y=f(x) có và . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang
B. Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng y=0
D. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là trục hoành
Chọn đáp án D
Phương pháp
+) Đường thẳng x=a được gọi là TCĐ của đồ thị hàm số
+) Đường thẳng y=b được gọi là TCN của đồ thị hàm số
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, AB=2a, AC=a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 60°. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân (AD//BC), BC=2a, AB=AD=DC=a với a>0. Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Biết SD vuông góc AC. M là một điểm thuộc đoạn OD; MD=x với x>0; M khác O và D. Mặt phẳng (α) đi qua (α) đi qua M và song song với hai đường thẳng SD và AC cắt khối chóp S.ABCD theo một thiết diện. Tìm x để diện tích thiết diện là lớn nhất?
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AC=a; BC=2a; ACB=120o. Gọi M là trung điểm của BB’. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và CC’ theo a
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân ở B, . SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và (SA)=a. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Một mặt phẳng đi qua hai điểm A, G và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại B’ và C’. Thể tích khối chóp S.A’B’C’ bằng:
Cho tam giác ABC cân tại A, góc và AB=4cm. Tính thể tích khối tròn xoay lớn nhất có thể khi ta quay tam giác ABC xung quanh đường thẳng chứa một cạnh của tam giác ABC
Trong tất cả các hình thang cân có cạnh bên bằng 2 và cạnh đáy nhỏ bằng 4, tính chu vi P của hình thang có diện tích lớn nhất
Trong các lăng trụ sau, lăng trụ nào không nội tiếp được trong một mặt cầu?
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=x, AD=1. Biết rằng góc giữa đường thẳng A’C và mặt phẳng (ABB’A’) bằng 30°. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’
Chọn ngẫu nhiên 3 số tự nhiên từ tập hợp A={1;2;3;…2019}. Tính xác suất P trong 3 số tự nhiên được chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, M là trung điểm của CC’. Mặt phẳng (ABM) chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi là thể tích khối đa diện chứa đỉnh C và là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số