Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A.
B.
C.
D.
Đáp án C
X thuộc:
+) chu kỳ 4 → nguyên tử có 4 lớp electron
+) nhóm IIIA → nguyên tử có 3 electron hóa trị, nguyên tố p.
Vậy cấu hình electron nguyên tử X là:
Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự kim loại natri?
Nguyên tử của nguyên tố Y nhận thêm 1 electron thì tạo thành ion có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Trong hạt nhân của Y có 10 nơtron. Số khối của Y là
Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là:
Cho nguyên tử các nguyên tố lần lượt có cấu hình electron như sau:
Các nguyên tố cùng một chu kì là:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc
Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình . Y là nguyên tố cùng nhóm với X và thuộc chu kì kế tiếp. Phát biểu nào sau đây là sai?
Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Số hiệu nguyên tử X là
Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?
Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố như sau:
X : ;
Y : ;
Z : ;
T : ;
Phát biểu nào sau đây là đúng?
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì liên tiếp, và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là