Thứ bảy, 09/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 15 câu trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

15 câu trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

15 câu trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học cực hay có đáp án

  • 2072 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có sự phân bố electron theo các lớp:

Z = 20 → 2) 8) 8) 2 → có 4 lớp electron.

Z = 22 → 2) 8) 10) 2 → có 4 lớp electron.

Z= 24 → 2) 8) 13) 1 → có 4 lớp electron.

Chú ý: Trường hợp z = 24 (Crom) có cấu hình electron đặc biệt.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A và B sai do chỉ đúng với các chu kỳ ngắn.

C sai do khối lượng nguyên tử được tính gần đúng bằng tổng khối lượng của proton và nơtron.


Câu 4:

Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố như sau:

X : 1s2;

Y : 1s22s22p63s2;

Z : 1s22s22p63s23p2;

T : 1s22s22p63s23p63d104s2;

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A sai do T thuộc nhóm B.

B sai do T thuộc nhóm IIB do đó T không ở vị trí thứ hai trong chu kì.

C đúng.

D sai do Z có 4 electron hóa trị.

Chú ý: X có 2 electron lớp ngoài cùng, nhưng X chỉ có 1 lớp electron nên X là khí hiếm He.


Câu 5:

Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d25s2 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên tử của nguyên tố có:

+ 5 lớp electron → nguyên tố ở chu kỳ 5.

+ 4 electron hóa trị, nguyên tố d → nguyên tố ở nhóm IVB.


Câu 8:

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình [Ne]3s23p5. Y là nguyên tố cùng nhóm với X và thuộc chu kì kế tiếp. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự kim loại natri?

Xem đáp án

Đáp án B

3 + 8 = 11 = ZNa; ZNa + 8 = 19; 19 + 18 = 37; 37 + 18 = 55.

Vậy Na và các nguyên tố có Z = {3; 19; 37; 55} thuộc cùng một nhóm. Do đó có tính chất hóa học tương tự nhau.


Câu 10:

X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì liên tiếp, ZX < ZY và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là

Xem đáp án

Đáp án B

X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.

 Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.

(không thuộc 2 chu kì)(loại).

Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).

(không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).

Vậy X là photpho (P).


Câu 11:

Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là

Xem đáp án

Đáp án C

X thuộc:

+) chu kỳ 4 → nguyên tử có 4 lớp electron

+) nhóm IIIA → nguyên tử có 3 electron hóa trị, nguyên tố p.

Vậy cấu hình electron nguyên tử X là: 1s22s22p63s23p63d104s24p1


Câu 12:

Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: P + N + E = 13 2P + N = 13 → N = 13 – 2P (1)

X là nguyên tử bền (Z < 83) nên: N 1,5P (2)

Thay (1) vào (2) được: 3,7  P 4,3 P = E = 4

Cấu hình electron nguyên tử X: 1s22s2. Vậy X thuộc chu kì 2, nhóm IIA.


Câu 14:

Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Xem đáp án

Đáp án C

Cấu hình electron của X là : 1s22s22p63s23p63d64s2.

Vậy X ở ô 26 (do z = 26) ; chu kỳ 4 (do có 4 lớp electron) ; nhóm VIIIB (do 8 electron hóa trị, nguyên tố d)


Câu 15:

Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.  Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là:

Xem đáp án

Đáp án B

Cấu hình e của R: 1s22s22p63s23p63d104s24p5

p = e = 35. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích 35+


Bắt đầu thi ngay