Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc
A. Chu kì 2, nhóm IIIA.
B. Chu kì 3, nhóm IIA.
C. Chu kì 2, nhóm IIA.
D. Chu kì 3, nhóm IVA.
Chọn C
Gọi số số proton, nơtron, electron trong X lần lượt là p, n và e.
Trong đó p = e.
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13 vậy 2p + n = 13 (1)
Từ (1) và (2) có: 3,7 ≤ p ≤ 4,3
Vậy p = 4 thỏa mãn → số e của X là 4.
Cấu hình electron của X là . Vậy X ở chu kỳ 2, nhóm IIA.
Nguyên tố M có 7 electron hóa trị, biết M là phi kim thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của nguyên tử M là
Anion X- có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Nguyên tử Fe ở có khối lượng riêng là , với giả thiết trong tinh thể nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,847. Bán kính gần đúng của nguyên tử Fe là
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 23 có vị trí trong bảng tuần hoàn là
Cho 1,2 gam kim loại M khi tan hết trong dung dịch HCl giải phóng 1,12 lít khí ở đktc. Kim loại M là
Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 15 : 8, biết R có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là. Giá trị a là
A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì 2 và 3 trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là
Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: còn cacbon có 2 đồng vị bền . Số lượng phân tử tạo thành từ các đồng vị trên là