Một người gửi tiền vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất 12%/năm, lãi được tính theo từng tháng. Hỏi sau bao lâu, số tiền trong tài khoản của người đó gấp 4 lần số tiền ban đầu?
A. 140 tháng
B. 12 năm
C. 120 tháng
D. 136 tháng
Đáp án D
Gọi A là số tiền ban đầu mà người đó gửi vào ngân hàng.
Sau 1 tháng số tiền người đó nhận được là
Sau 2 tháng số tiền người đó nhận được là
…
Sau n tháng số tiền người đó nhận được là
Giả sử sau n tháng, số tiền trong tài khoản của người đó gấp n lần số tiền ban đầu. Ta có
Vậy sau 140 tháng thì số tiền của người đó trong tài khoản gấp 4 lần số tiền ban đầu.
Cho hàm số và giả sử A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó điều kiện để đường thẳng AB đi qua gốc tọa độ là
Người ta cần đổ một ống thoát nước hình trụ bằng bê tông với chiều cao 100cm, độ dày của thành ống là 10cm và đường kính của ống là 50cm. Lượng bê tông cần phải đổ là
Cho lăng trụ ABCA′B′C′, đáy là tam giác đều cạnh bằng a, tứ giác ABB′A′ là hình thoi, . Tính thể tích lăng trụ ABCA′B′C′.
Có một cái hồ rộng 50m, dài 200m. Một vận động viên chạy phối hợp với bơi (bắt buộc cả hai) cần đi từ góc này qua góc đối diện bằng cách cả chạy và bơi (như hình vẽ). Hỏi rằng sau khi chạy được bao xa (quãng đường x) thì nên nhay xuống bơi để đến đích nhanh nhất? Biết rằng vận tốc bơi là 1,5m/s và vận tốc chạy là 4,5m/s.
Một đề thi có 5 câu được chọn ra từ một ngân hàng câu hỏi có sẵn gồm 100 câu, một học sinh thuộc 80 câu. Tính xác suất để học sinh đó rút ngẫu nhiên được một đề thi có 4 câu đã học thuộc?
Hình vẽ bên giống với đồ thị của hàm số nào nhất trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,B,C,D dưới đây? Biết rằng hàm số có dạng
Cho hàm số (1). Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (1) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B mà diện tích tam giác OAB bằng .
Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau và có thể tích là thì độ dài các cạnh bằng
Có 12 cái kẹo giống hệt nhau. Có bao nhiêu cách chia số kẹo đó cho 5 em trong lớp sao cho em nào cũng có kẹo?
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?