Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là
A. K và Br.
B. Ca và Br.
C. K và S.
D. Ca và S.
Đáp án B
X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là và
a + b = 7.
Mà X không phải là khí hiếm → a = 5, b = 2.
Cấu hình electron của X là
→ X có số hiệu nguyên tử = số electron = 35 → X là Br.
Cấu hình electron của Y là
→ Y có số hiệu nguyên tử = số electron = 20 → Y là Ca.
Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25, trong đó X có số proton nhở hơn Y. Hai nguyên tố X và Y lần lượt là
Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 18, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp 3d. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
Oxit cao nhất cuả nguyên tố R là , trong hợp chất khí của R với hiđro có 25% hiđro về khối lượng. R là
Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị là và . Biết nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Phần trăm khối lượng đồng vị 81Br trong muối là (biết Br (K = 39), O (M = 16))
Trong số các nguyên tử sau, chọn nguyên tử có số nơtron nhỏ nhất.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
Cho biết nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của A là