Cho hàm số y = 2(m−1)x – m2 – 3 (d). Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ x0 thỏa mãn x0 < 2.
A. m < −1
B. m > 2
C. m > 1
D. m < 1
Thấy rằng m ≠ 1 vì nếu m = 1 thì đường thẳng (d) suy biến thành y = –4 có đồ thị song song với trục hoành và không cắt trục hoành.
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và trục hoành là:
2 (m−1) x – m2 – 3 = 0 ⇒
Do x < 2 nên
⇔ m – 1 < 0 ⇔ m < 1
(Vì m2 − 4m + 7 = (m − 2)2 + 3 > 0 ∀m)
Đáp án cần chọn là: D
Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I (1; 3), cắt hai tia Ox, Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng .
Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(-1; -5) và tạo với trục Ox một góc bằng 120°
Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng
d: (m 0) nhỏ nhất.
Tìm m ∈ Z để hai đường thẳng y = mx + 1 (d1) và y = 2x + 3 (d2) cắt nhau tại một điểm có tọa độ nguyên
Đường thẳng d: đi qua điểm M (-1; 6) tạo với các tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S = a + 2b
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng Δ1: y = 2x + 5 tại điểm có hoành độ bằng −2 và cắt đường thẳng Δ2: y = −3x + 4 tại điểm có tung độ bằng −2.
Biết rằng đường thẳng d: y = ax + b đi qua điểm M (4; -3) và song song với đường thẳng . Tính giá trị biểu thức a2 + b3
Cho điểm M (m − 1; 2m + 1), điểm M luôn nằm trên đường thẳng cố định nào dưới đây?
Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I (2; 3) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác vuông cân.
Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y = 2x + m2 − 1 trên đoạn
[1; 3] bằng 5.
Cho hai điểm A, B thỏa mãn hệ phương trình . Tìm m để đường thẳng AB cắt đường thẳng y = x + m tại điểm C có tọa độ thỏa mãn yC =
Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng y = 2x, y = − x − 3 và y = mx + 5 phân biệt và đồng qui.
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình |x + 1| + |x − 1| = m2 − 2 có hai nghiệm phân biệt