Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tập hợp T tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m có 3 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-1;3] là:
A.
B.
C.
D.
Chọn D
Số nghiệm của phương trình f(x)=m là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=m trên đoạn [-1;3]
Do đó để phương trình f(x)=m có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y=m phải cắt đồ thì hàm số y=f(x) tại 3 điểm trên đoạn [-1;3]
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và f(1)=1. Đồ thị hàm số y=f’(x) như hình bên.
Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số nghịch biến trên ?
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, D, AB=AD=a, CD=2a. Cạnh bên SD vuông góc với đáy (ABCD) và SD=a. Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
Có bao nhiêu số nguyên dương y để tập nghiệm của bất phương trình chứa tối đa 1000 số nguyên.
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P), tiếp tuyến với (P) tại điểm A(1;-1) và đường thẳng x=2 (như hình vẽ). Tính S.
Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực , thỏa mãn
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ và . Khi đó bằng
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên [-4;4], có các điểm cực trị trên (-4;4) là -3; ; 0; 2 và có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số với m là tham số. Gọi m1 là giá trị của m để , m2 là giá trị của m để . Giá trị của m1+m2 bằng.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hai mặt (SAB); (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD); góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD.
Cho hàm số y=f(x) nhận giá trị dương và có đạo hàm f’(x) liên tục trên R thỏa mãn . Tính f(1)
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đạt cực đại tại điểm