Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R\{0} thỏa mãn và f(1)=-1. Giá trị của bằng
A.
B.
C.
D.
Cho x, y là hai số thực dương khác 1 và α, β là hai số thực tùy ý. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Đặt g(x)=3f(f(x))+4. Số điểm cực trị của hàm số g(x) là
Cho hàm số y = |x3+x2+(m2+1)x+27|. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-3;-1] có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tích các phần tử của S là
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình f(x) > 2cosx+3m nghiệm đúng với mọi khi và chỉ khi.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;1;2), B(3;2;-3). Mặt cầu (S) có tâm I thuộc Ox và đi qua hai điểm A, B có phương trình.
Cho hàm số (với m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
Cho phương trình: 8x+3x.4x+(3x2+1).2x=(m3-1)x3+(m-1)x có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;1) và hai đường thẳng . Đường thẳng cắt d1, d2 lần lượt tại A và B sao cho M là trung điểm của AB có phương trình
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AC=2a, BC=a. Đỉnh S cách đều các điểm A, B, C. Tính khoảng cách d từ trung điểm M của SC đến mặt phẳng (SBD).
Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo thành là
Cho tập hợp A={1;2;3;…;10}. Chọn ngẫu nhiên ba số từ A. Tìm xác suất để trong ba số chọn ra không có hai số nào là hai số nguyên liên tiếp
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:
Tìm m để phương trình f(x) = m+1 có 4 nghiệm phân biệt.