Một lớp có 36 chiếc ghế đơn được xếp thành hình vuông 66. Giáo viên muốn xếp 36 học sinh của lớp, trong đó có em Kỷ
và Hợi ngồi vào số ghế trên, mỗi học sinh ngồi một ghế. Xác suất để hai em Kỷ và Hợi ngồi cạnh nhau theo hàng dọc hoặc
hàng ngang là
A.
B.
C.
D.
Xếp 36 em học sinh vào 36 ghế => Không gian mẫu
Gọi A là biến cố: “Hai em Kỷ và Hợi ngồi cạnh nhau theo một hàng ngang hoặc một hàng dọc”.
Chọn 1 hàng hoặc cột để xếp Kỷ và Hợi có 12 cách.
Trên mỗi hàng hoặc cột xếp 2 em Kỷ và Hợi gần nhau có 5.2 = 10 cách.
Sắp xếp 34 bạn còn lại có 34! cách.
Vậy xác suất của biến cố A là:
Chọn D
Cho các số thực a,b,c thỏa mãn . Tính P=a+2b+3c khi biểu thức đạt giá trị lớn nhất.
Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm I(2;-1;1) và tiếp xúc
mặt phẳng (Oyz) có phương trình là:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu và mặt phẳng (P): x+2y+2z-12=0. Tính bán kính đường tròn giao tuyến của (S) và (P).
Cho hai hàm số f(x) và g(x) có đạo hàm trên đoạn [1;4] và thỏa mãn hệ thức . Tính
.
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình dưới đây. Số nghiệm của phương trình 3f(x)+1=0 là
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, AD=CD=a, AB=2a. Quay hình thang ABCD quanh cạnh AB, thể tích khối tròn xoay
thu được là :
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?