Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 160

Tổng hệ số cân bằng (hệ số tối giản) của phản ứng: FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3 là?

A. 23;

B. 24;

C. 25;

Đáp án chính xác

D. 26.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

2×11×|

4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3

Tổng hệ số cân bằng (hệ số tối giản) = 4 + 11 + 8 + 2 = 25.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quy tắc xác định số oxi hóa nào sau đây sai?

Xem đáp án » 25/06/2022 179

Câu 2:

Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử?

Xem đáp án » 25/06/2022 174

Câu 3:

Hiện tượng thực tiễn nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa - khử?

Xem đáp án » 25/06/2022 169

Câu 4:

Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

Xem đáp án » 25/06/2022 158

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây sai về số oxi hóa?

Xem đáp án » 25/06/2022 140

Câu 6:

Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:

Xem đáp án » 25/06/2022 140

Câu 7:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử

Xem đáp án » 25/06/2022 138

Câu 8:

Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa sulfur (S) có số oxi hóa là +6?

Xem đáp án » 25/06/2022 132

Câu 9:

Hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là

Xem đáp án » 25/06/2022 127

Câu 10:

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là?

Xem đáp án » 25/06/2022 120

Câu 11:

Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O, phân tử Cl2 là?

Xem đáp án » 25/06/2022 111

Câu 12:

Chất khử là?

Xem đáp án » 25/06/2022 110

Câu 13:

Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):

a) SO2 + C → CO2 + S

b) 2SO2 + O2 → 2SO3

c) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

d) SO2 + H2S → S + H2O

e) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr

Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất oxi hóa là?

Xem đáp án » 25/06/2022 105

Câu 14:

Số oxi hóa của lưu huỳnh trong ion  

Xem đáp án » 25/06/2022 103

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »