Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 48, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Nguyên tố Y là
A. sodium (Na).
B. calcium Ca).
C. boron (B).
D. magnesium (Mg).
Đáp án đúng là: D
Nguyên tử Y gồm 3 hạt cơ bản là proton (p) mang điện tích dương, neutron (n) không mang điện và electron (e) mang điện tích âm.
Trong đó: số p = số e.
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 48.
2p + n = 48 (*).
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện: 2p = 2n p = n (**).
Từ (*) và (**), ta có: p = 12, n = 12.
Số hiệu nguyên tử Z = số p = 12 Y là nguyên tố magnesium (Mg).
Cho mô hình nguyên tử của nguyên tố nitrogen (N) như sau:
Số proton và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử N lần lượt là
Sự khác biệt cơ bản giữa mô hình Rutherford – Bohr và mô hình hiện đại về nguyên tử là
Nguyên tử nguyên tố X có 8 neutron và có số khối là 16. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có
Nguyên tử nguyên tố magnesium có 3 lớp electron, trong đó lớp ngoài cùng có 2 electron. Số proton trong nguyên tử magnesium là
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng của orbital nguyên tử?
Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr không có nội dung nào sau đây?
Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, electron thuộc lớp nào sau đây có năng lượng thấp nhất?
Cho cấu trúc nguyên tử aluminium theo mô hình Rutherford – Bohr như sau:
Lớp ngoài cùng của nguyên tử aluminium có bao nhiêu electron?
Khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác xuất tìm thấy electron ở khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%) gọi là