IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 211

Giải các phương trình sau:

a) 3x + 1 = 72.

b) x+45 + 3x+210 = 7.

c) (3x − 5)2 − 2(9x2 − 25) = 0.

d) x+1x2 5x+2= 12x24 + 1.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) 3x + 1 = − 72

 3x = − 92

 x = − 32

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=32.

b) x+45 + 3x+210 = 7 (1)

Û  2.x+410+3x+210=7010

Û 2(x + 4) + 3x + 2 = 70
Û 2x + 8 + 3x + 2 = 70
Û 5x + 10 = 70
Û 5x = 60
Û x = 12
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {12}.

c) (3x − 5)2 − 2(9x2 − 25) = 0

 (3x − 5)2 – 2[(3x)2 – (5)2] = 0

 (3x − 5)2 – 2(3x – 5)(3x + 5) = 0

 (3x – 5)[3x – 5 – 2(3x + 5)] = 0

 (3x – 5)(3x – 5 – 6x – 10) = 0

 (3x – 5)(– 3x – 15) = 0

3x5=03x15=0x=53x=5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=5;  53.

d) x+1x2 5x+2= 12x24 + 1

ĐKXĐ: x20x+20x240x20x+20(x+2)(x2)0

Phương trình đã cho tương đương với:

x+1x2-5x+2=12(x+2)(x2)+1x+1x+2x2x+2-5.x2x+2x2=12x2x+2+x2x+2x2x+2

Þ (x + 2)(x + 1) – 5(x – 2) = −12 + (x + 2)(x – 2)

Û (x + 2)(x + 1) (x + 2)(x – 2) – 5(x – 2) + 12 = 0

Û (x + 2)[x + 1 (x – 2)] – 5x + 10 + 12 = 0

Û (x + 2)(x + 1 x + 2) – 5x + 22 = 0

Û 3(x + 2) – 5x + 22 = 0

Û 3x + 6 – 5x + 22 = 0

Û – 2x + 28 = 0

Û 2x = 28

x = 14

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {14}.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Lúc về vẫn trên con đường đấy ô tô đi từ B đến A với vận tốc 50 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.

Xem đáp án » 13/10/2022 226

Câu 2:

Chứng tỏ rằng x = −5 là nghiệm của phương trình −3x + 3 = 18.

Xem đáp án » 13/10/2022 119

Câu 3:

Tìm giá trị nhỏ nhất của Q = 5x224x+29x24x+4 với x 2.

Xem đáp án » 13/10/2022 112

Câu 4:

Cho DABC vuông tại A, đường cao AH.

a) Chứng minh DABC đồng dạng DHBA và AB. AH = BH. AC.

b) Tia phân giác của ABC^ cắt AH tại I. Biết BH = 3 cm, AB = 5 cm. Tính AI, HI.

c) Tia phân giác góc HAC cắt BC tại K. Chứng minh IK // AC.

Xem đáp án » 13/10/2022 107

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »