Đề thi Học kì 1 GDCD 7 có đáp án (Đề 3)
-
6853 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?
Đáp án A
Câu 3:
Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?
Đáp án D
Câu 5:
Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?
Đáp án C
Câu 6:
Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không?
Đáp án A
Câu 7:
Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
Đáp án D
Câu 10:
Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?
Đáp án D
Câu 11:
Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào?
Đáp án B
Câu 12:
Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì?
Đáp án A
Câu 13:
Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?
Đáp án C
Câu 14:
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
Đáp án D
Câu 15:
Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?
Đáp án C
Câu 17:
Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì?
Đáp án D
Câu 18:
Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
Đáp án D
Câu 22:
Trong bài hát Thanh niên làm theo lời Bác có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây dựng cuộc sống ấm no. Đoạn hát đó nói đến điều gì?
Đáp án D
Câu 23:
Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì?
Đáp án A
Câu 24:
Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào đó được gọi là?
Đáp án A
Câu 25:
Hành động giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học chơi game được gọi là gì?
Đáp án C
Câu 26:
Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?
Đáp án A
Câu 28:
Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
Đáp án D
Câu 29:
Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?
Đáp án C
Câu 31:
Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì?
Đáp án B
Câu 32:
Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
Đáp án B
Câu 33:
Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
Đáp án C
Câu 35:
Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là?
Đáp án C
Câu 36:
Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?
Đáp án D
Câu 37:
Việc cảnh sát xử phạt đối với những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách thể hiện điều gì?
Đáp án A