Chủ nhật, 12/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Giáo dục công dân Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 2

  • 363 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

Những lực lượng nào có trách nhiệm tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 4:

Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến bạo lực học đường?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

Học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 9:

Quản lý tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quản lí tiền hiệu quả?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

Nhân vật nào dưới đây đã biết cách quản lí tiền hiệu quả?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 12:

Bạn học sinh nào dưới đây đã biết cách tạo ra nguồn thu nhập phù hợp với khả năng, lứa tuổi?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về đức tính tiết kiệm?

Xem đáp án

Chọn đáp án  C


Câu 14:

Câu tục ngữ nào sau đây phê phán thói hoang phí?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Cuối năm, C đập ống heo và biết được trong năm vừa rồi mình đã tiết kiệm được 2 triệu đồng. C muốn mua rất nhiều thứ, từ váy áo, phụ kiện, đồ dùng học tập,… Theo em, C cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền lì xì hiện có?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

a) Nêu ý nghĩa và một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả. Theo em, học sinh có thể lựa chọn các hoạt động nào để tạo ra nguồn thu nhập cho bản thân?

Xem đáp án

a)

- Ý nghĩa: Quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí, rèn luyện tiết kiệm, dự phòng cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.

- Một số nguyên tắc quản lí tiến hiệu quả:

+ Chi tiêu hợp lí

+ Tiết kiệm thường xuyên

+ Tăng nguồn thu để tạo ra nguồn thu nhập.

- Học sinh có thể chọn các hoạt động phù hợp với khả năng, thời gian của mình, như: thu gom phế liệu, tăng gia sản xuất, tự làm các sản phẩm để bán; cộng tác với một số tờ báo tuổi học trò để viết tin, bài,...


Câu 18:

b) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây:

+ Ý kiến 1. Chi tiêu hợp lí là mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được.

+ Ý kiến 2. Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới cần phải quản lí chi tiêu.

+ Ý kiến 3. Học sinh chỉ cần tập trung vào việc học, không nên quan tâm đến việc quán lí tiền bạc.

Xem đáp án

b)

- Ý kiến 1. Không đồng tình. Vì: Chi tiêu hợp lí là ưu tiên mua những thứ mình cần hơn những thứ mình muốn.

- Ý kiến 2. Không đồng tình. Vì: quản lí chi tiêu có ý nghĩa quan trọng đối với mọi cá nhân.

- Ý kiến 3. Không đồng tình. Vì: bên cạnh việc học tập, học sinh cũng nên quan tâm, rèn luyện kĩ năng quản lí tiền, quản lí chi tiêu sao cho hiệu quả.


Câu 19:

Em hãy xử lý các tình huống dưới đây:

Tình huống a) Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng V không trả mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Vì sao?

Tình huống b) Biết tin Đ bị S bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận. T bày tỏ ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học.

Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?

Xem đáp án

- Tình huống a) N nên nhẹ nhàng giải thích với V việc tự ý xem nhật kí là xâm phạm quyền riêng tư của người khác và yêu cầu V trả lại, nếu không sẽ báo cáo với giáo viên chủ nhiệm. Hoặc N trực tiếp đi gặp giáo viên chủ nhiệm nhờ can thiệp.

- Tình huống b) Em giải thích cho Đ và T hiểu việc chặn đường S để trả thù là hành vi sai trái và có thể dẫn đến những hậu quả xấu. Khuyên Đ nên kể lại sự việc mình bị S bắt nạt nhiều lần với bố mẹ hoặc giáo viên chủ nhiệm để được giúp đỡ ngăn chặn hành vi đó lại.


Bắt đầu thi ngay