Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Khoa học tự nhiên Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án (Đề 4)

  • 1059 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để lấy chất rắn dạng miếng, thanh, hạt to ta nên dùng dụng cụ hóa chất nào sau đây? 
Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 3:

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 
Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 4:

Khi đun nóng hóa chất trong ống nghiệm, ta dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm ở tại vị trí nào? 
Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 5:

Khối lượng riêng của một chất là 
Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 6:

 Đơn vị đo áp suất là

Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 7:

Áp lực là 
Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 8:

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? 
Xem đáp án
D là đáp án đúng

Câu 9:

Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế nào? 
Xem đáp án
D là đáp án đúng

Câu 10:

Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người? 
Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 11:

Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? 
Xem đáp án
B là đáp án đúng

Câu 12:

Các cơ quan trong ống tiêu hoá bao gồm 
Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 13:

 Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích?

Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 14:

Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ

Xem đáp án
D là đáp án đúng

Câu 15:

Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? 
Xem đáp án
B là đáp án đúng

Câu 16:

Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang bụng? 
Xem đáp án
D là đáp án đúng

Câu 17:

Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những biến đổi hóa học như trái cây màu xanh (vị chát) chuyển thành trái cây chín (vị ngọt), đốt cháy gas để nấu chín thực phẩm, thức ăn để lâu bị ôi thiu, ... Những biến đổi này đều xảy ra phản ứng hóa học. Phản ứng hóa học là gì? Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
Xem đáp án

- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra: thay đổi về màu sắc, mùi; xuất hiện chất khí; xuất hiện chất kết tủa; phát sáng, giải phóng hoặc hấp thụ nhiệt năng,…


Câu 18:

Tính thể tích ở 25oC, 1 bar của những lượng khí sau:

a) 1,2044.1024 phân tử H2.

b) Hỗn hợp gồm 8 gam SO2 và 0,1 mol O2.

(Cho khối lượng nguyên tử S = 32 amu, O = 16 amu, H = 1 amu).

Xem đáp án

a. Số mol khí H2 là:Tính thể tích ở 25oC, 1 bar của những lượng khí sau: a) 1,2044.1024 phân tử H2. b) Hỗn hợp gồm 8 gam SO2 và 0,1 mol O2. (Cho khối lượng nguyên tử S = 32 amu, O = 16 amu, H = 1 amu). (ảnh 1)

Thể tích khí H2 (đkc) =2 . 24,79 = 49,58 (L)

b. Số mol khí SO2 =Tính thể tích ở 25oC, 1 bar của những lượng khí sau: a) 1,2044.1024 phân tử H2. b) Hỗn hợp gồm 8 gam SO2 và 0,1 mol O2. (Cho khối lượng nguyên tử S = 32 amu, O = 16 amu, H = 1 amu). (ảnh 2)

Số mol hỗn hợp khí SO2 và O2 là 0,125 + 0,1 = 0,225 mol

Thể tích hỗn hợp khí: V = 0,225 . 24,79 = 5,57775 (L)


Câu 19:

Để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng ta làm như thế nào?
Xem đáp án

- Đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đo khối lượng chất lỏng bằng cân.

- Áp dụng công thức D = m/V để tính khối lượng riêng của chất lỏng đó


Câu 21:

a. Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh?

b. Vẽ sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu.

Xem đáp án
a. Việc tiêm vaccine giúp con người chủ động tạo ra miễn dịch cho cơ thể: Mầm bệnh đã chết hoặc suy yếu,… trong vaccine có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu tạo ra kháng thể, kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đã được tiêm vaccine.

b. Sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu

a. Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh? b. Vẽ sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu.  (ảnh 1)

Câu 22:

Người bị viêm loét dạ dày - tá tràng không nên sử dụng các loại thức ăn, đồ uống nào? Vì sao?
Xem đáp án

Người bị viêm loét dạ dày - tá tràng không nên:

- Sử dụng các loại thức ăn chua: cam, chanh…vì gây tăng acid dạ dày.

- Sử dụng các loại đồ uống như rượu, bia, cà phê… vì gây tổn thương niêm mạc dạ dày, tá tràng.


Bắt đầu thi ngay