Đề ôn tập tổng hợp Kinh tế và Pháp luật lớp 12 Cánh diều (Đề số 6)
Đề ôn tập tổng hợp Kinh tế và Pháp luật lớp 12 Cánh diều (Đề số 6)
-
78 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế đi liền với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lí và tiến bộ xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về hội nhập kinh tế quốc tế?
Chọn đáp án B
Câu 3:
Chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án C
Câu 4:
Chọn đáp án C
Câu 5:
Khi thực hiện nhiệm vụ điều hành doanh nghiệp, mỗi công dân không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
Chọn đáp án D
Câu 6:
Các mục tiêu giúp xác định ngân sách để gia đình thực hiện những dự định cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là
Chọn đáp án B
Câu 9:
Khi thực hiện quyền sở hữu tài sản, công dân không được thực hiện hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác là nội dung khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 10:
Pháp luật quy định, mọi công dân đều có quyền học thường xuyên, học suốt đời được hiểu là
Chọn đáp án A
Câu 11:
Chọn đáp án A
Câu 12:
Trong nội thuỷ, quốc gia ven biển không có chủ quyền ở vùng nào dưới đây?
Chọn đáp án C
Câu 13:
Quyền nào dưới đây là quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về văn hoá, giáo dục?
Chọn đáp án D
Câu 14:
Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của đời sống là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 15:
Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giới trong gia đình?
Chọn đáp án D
Câu 16:
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành điều kiện thuận lợi trong sản xuất, mua bán, tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ để có thể thu lợi ích kinh tế cao nhất là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 17:
Thông tin trên đề cập đến hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội nào của doanh nghiệp?
Chọn đáp án A
Câu 19:
Do một số khoản chi ngoài kế hoạch của gia đình nên mẹ bạn K đã cắt giảm một số khoản chi không thiết yếu. Việc làm của mẹ bạn K thể hiện bước nào dưới đây trong lập kế hoạch quản lí thu, chi?
Chọn đáp án B
Câu 20:
Quyền, nghĩa vụ nào dưới đây không là quyền, nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản?
Chọn đáp án C
Câu 21:
Hậu quả do hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên gây nên thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 23:
Hành động nào dưới đây được xem là tích cực trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà ông A nên thực hiện?
Chọn đáp án A
Câu 25:
c. Hiệp định trên giúp cả hai quốc gia mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Đúng
Câu 26:
d. Hoạt động đầu tư quốc tế của Nhật Bản vào Việt Nam góp phần tạo ra nhiều cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập của các tầng lớp dân cư.
Đúng
Câu 27:
a. Rủi ro dành cho công ty X và các doanh nghiệp cùng ngành đóng cửa vì chiến dịch quảng cáo không hiệu quả.
Sai
Câu 29:
c. Thách thức của công ty X là không đủ vốn để kinh doanh hệ thống âm thanh phục vụ cho sự kiện lớn.
Sai
Câu 30:
d. Trụ sở của công ty nằm trong khu vực có tỉ lệ tội phạm cao là một rủi ro dành cho hoạt động kinh doanh của công ty X.
Đúng
Câu 31:
a. Khi thực hiện quyền của mình, chủ sở hữu không được làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Đúng
Câu 32:
b. Chủ sở hữu có nghĩa vụ không làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Đúng
Câu 33:
c. Ông D có quyền đề nghị ông C chặt các cành cây xoài vươn sang đất nhà mình.
Đúng
Câu 34:
d. Ông C là chủ sở hữu các cây xoài và cây mãng cầu nên có quyền từ chối đề nghị của ông D.
Sai
Câu 35:
a. Nước C có quyền tự xác định vùng đặc quyền kinh tế theo Công ước Luật Biển năm 1982.
Đúng
Câu 36:
b. Nước C khai thác tài nguyên khoáng sản trong vùng đặc quyền kinh tế của mình là đúng theo Công ước Luật Biển năm 1982.
Đúng