Đề thi cuối học kì 2 Lịch sử 10 CTST - Đề 01 có đáp án
-
750 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư (thuộc Ninh Bình ngày nay) về
Đáp án A
Câu 4:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng cơ sở hình thành của nền văn minh Đại Việt?
Đsap án C
Câu 5:
Câu nói nổi tiếng của Hưng Đạo vương “Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách để giữ nước” đã thể hiện tư tưởng nào?
Đáp án C
Câu 6:
Dưới thời Tiền Lê và thời Lý, hằng năm, nhà nước phong kiến thường tổ chức lễ cày Tịch điền nhằm mục đích khuyến khích
Đáp án B
Câu 7:
. Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt, vì Nho giáo
Đáp án C
Câu 8:
Có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt cho nền giáo dục của Việt Nam hiện nay?
Đáp án D
Câu 9:
Các lễ hội của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam thường gắn liền với những hoạt động sản xuất nào?
Đáp án B
Câu 10:
Hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều thực hiện tín ngưỡng truyền thống nào dưới đây?
Đáp án A
Câu 11:
Loại hình nhà ở phổ biến của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tây Bắc Việt Nam là
Đáp án A
Câu 12:
Di sản văn hóa nào của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái đã được Tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
Đáp án B
Câu 13:
Ngày nay, ở Việt Nam, đồng bào các dân tộc thiểu số có xu hướng sử dụng trang phục giống người Kinh, vì
Đáp án D
Câu 14:
Nhà Rông của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không có vai trò nào sau đây?
Đáp án D
Câu 15:
Nhận xét nào dưới đây đúng về đặc điểm cư trú của các dân tộc ở Việt Nam?
Đáp án B
Câu 16:
Trong đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Việt Nam, lễ hội không có vai trò nào sau đây?
Đáp án C
Câu 17:
Nguyên tắc cơ bản trong quan điểm, đường lối về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay là
Đáp án B
Câu 18:
Trong chính sách dân tộc, trên lĩnh vực kinh tế, Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay ưu tiên việc
Đáp án C
Câu 19:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành công, thành công, đại thành công” là câu nói nổi tiếng của ai?
Đáp án A
Câu 20:
“Các dân tộc Việt Nam, dù có sự khác nhau về số dân, trình độ phát triển, phong tục tập quán,… song đều có quyền ngang nhau” – đó là nội dung của nguyên tắc nào trong chính sách dân tộc?
Đáp án D
Câu 21:
Tinh thần đoàn kết dân tộc của nhân dân Việt Nam không được hình thành từ yếu tố nào dưới đây?
Đáp án C
Câu 22:
Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm ở Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào?
Đáp án C
Câu 23:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc?
Đáp án B
Câu 24:
Đối với việc củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đem lại ý nghĩa nào sau đây?
Đáp án D
Câu 25:
Vì sao trống đồng Ngọc Lũ được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2012? Hãy tìm hiểu và trình bày ý nghĩa của các hoa văn trên trống đồng này.
Tham khảo:
- Trống đồng Ngọc Lũ được công nhận là bảo vật quốc gia (năm 2012) vì:
+ Trống đồng Ngọc Lũ thuộc sưu tập trống đồng Đông Sơn là đại diện loại hình hiện vật tiêu biểu nhất của nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á.
+ Trong hàng ngàn chiếc trống được phát hiện từ trước đến nay (không hề có chiếc nào giống nhau hoàn toàn), trống đồng Ngọc Lũ vẫn là chiếc trống có kiểu dáng và kích thước hài hòa nhất, đẹp, tinh xảo, trang trí hoàn mỹ và phong phú nhất.
+ Trống đồng Ngọc Lũ không chỉ thể hiện trình độ đúc đồng đỉnh cao mà còn là tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho tài năng sáng tạo của người Việt cổ, là biểu tượng của văn hóa Việt Nam
- Ý nghĩa của một số hoa văn trên trống đồng Ngọc Lũ:
+ Mặt trống trang trí hình mặt trời 14 tia, tượng trưng cho dương, giữa các tia trang trí hoa văn lông đuôi chim công hình tam giác, tượng trưng cho âm. Hình tượng Mặt Trời được khắc chính giữa mặt trống cho thấy người Việt cổ thờ thần mặt trời và sùng bái thiên nhiên.
+ Các hoa văn mặt trời, nhà sàn, người giã gạo, chim cò bay, thuyền và người đánh trống, nhảy múa,….truyển tải thông điệp về cuộc sống của người xưa, khắc hoạ những sinh hoạt kinh tế, xã hội, văn hoá đương thời.
Câu 26:
Phân tích vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết các dân tộc tiếp tục giữ một vai trò rất quan trọng.
+ Mối quan hệ hòa hợp, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc sẽ tạo ra môi trường hoà bình, ổn định cho việc phát triển kinh tế, văn hoá.
+ Đồng thời, khối đại đoàn kết là nguồn sức mạnh để cộng đồng các dân tộc Việt Nam bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
=> Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã quán triệt việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của hệ thống chính trị. Trong đó, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góp phần rất lớn vào việc củng cố, mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân cũng như cộng đồng các dân tộc.