Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
-
2016 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án: C
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Đáp án: C
Câu 6:
Đáp án: C
Câu 8:
Câu 9:
Đáp án: D
Câu 11:
Đáp án: D
Câu 12:
Câu 13:
Đáp án: D
Câu 14:
Đáp án: A
Câu 16:
Câu 18:
Đáp án: B
Câu 19:
Câu 21:
Thành tựu nào dưới đây không phải là yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
Đáp án: B
Câu 22:
Đáp án: D
Câu 24:
Câu 25:
Những điểm tương đồng về cơ sở hình thành của văn minh Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ - trung đại:
- Điều kiện tự nhiên: các nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ đều được hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang; sông Ấn, sông Hằng) - nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.
- Cơ sở kinh tế:
+ Nền tảng kinh tế căn bản là sản xuất nông nghiệp
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp được coi trọng, giữ vai trò là ngành kinh tế bổ trợ cho nông nghiệp.
- Cơ sở chính trị: nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.
- Cơ sở xã hội: dân cư trong xã hội phân chia thành nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.
- Cơ sở dân cư: nhiều tộc người cùng tồn tại, phát triển và xây dựng nền văn minh.
Câu 26:
a/ Tác động đối với xã hội, văn hóa
- Tác động tích cực:
+ Mở rộng giao lưu và quan hệ giữa con người với con người
+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn
+ Đưa tri thức xâm nhập sâu vào nền sản xuất vật chất
+ Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân
- Tác động tiêu cực:
+ Làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ, như: máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống Internet…
+ Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”
+ Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống
+ Xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.
b/ Sự thích nghi của Việt Nam
- Việt Nam hiện đang là quốc gia có tốc độ phát triển mạnh mẽ về viễn thông và công nghệ thông tin.
- Công nghệ thông tin đang được phổ cập rộng rãi đến người dân và ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội.