Thứ bảy, 22/02/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Khoa học tự nhiên Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án

Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án

Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 2)

  • 88 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dụng cụ nào sau đây được dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn? 
Xem đáp án
B là đáp án đúng

Câu 2:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

Xem đáp án
B là đáp án đúng

Câu 3:

 Nhóm các dung dịch có pH < 7

Xem đáp án
D là đáp án đúng

Câu 4:

Phương trình hoá học nào sau đây là đúng?

Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 6:

Hai đại lượng bạn cần biết để tính áp suất tác dụng lên một mặt là 
Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 7:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? 
Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 8:

Lực đẩy Archimedes xuất hiện trong một chất lỏng là do: 
Xem đáp án
D là đáp án đúng

Câu 9:

Khi nào một lực tác dụng vào vật thì làm cho vật quay mạnh nhất? Lực tác dụng vào vật 
Xem đáp án
D là đáp án đúng

Câu 10:

Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? 
Xem đáp án
B là đáp án đúng

Câu 11:

Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người? 
Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 12:

Khớp giữa xương đùi và xương chậu là loại khớp nào sau đây? 
Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 14:

Phát biểu nào dưới đây không đúng về vòng tuần hoàn? 
Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 15:

Loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu trong quá trình trao đổi khí ở tế bào?

Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 16:

Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về các biện pháp phòng bệnh liên quan đến hệ bài tiết? 
Xem đáp án
B là đáp án đúng

Câu 17:

a. Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và giải thích các đại lượng có trong biểu thức.

b. Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

(1) Ba(OH)2 + HCl → 

(2) CaO + H2O → 

c. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phosphorus trong khí oxygen. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

P + O2 a. (0,5 điểm) Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và giải thích các đại lượng có trong biểu thức. b. (0,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau: (1) Ba(OH)2 + HCl →  (2) CaO + H2O →  c. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phosphorus trong khí oxygen. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: P + O2 P2O5 Hãy tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.	 (ảnh 1) P2O5

Hãy tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
Xem đáp án

a. Nồng độ phần trăm được xác định bằng biểu thức:

a. (0,5 điểm) Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và giải thích các đại lượng có trong biểu thức. b. (0,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau: (1) Ba(OH)2 + HCl →  (2) CaO + H2O →  c. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phosphorus trong khí oxygen. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: P + O2 P2O5 Hãy tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.	 (ảnh 2)

Trong đó:

C% là nồng độ phần trăm của dung dịch, đơn vị %;

mct là khối lượng chất tan, đơn vị là gam.

mdd là khối lượng dung dịch, đơn vị là gam.

b. 

(1) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

(2) CaO + H2O → Ca(OH)2.

c. 

Phương trình hoá học: 4P + 5O2 → 2P2O5

Số mol phosphorus đã bị đốt cháy:a. (0,5 điểm) Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và giải thích các đại lượng có trong biểu thức. b. (0,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau: (1) Ba(OH)2 + HCl →  (2) CaO + H2O →  c. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phosphorus trong khí oxygen. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: P + O2 P2O5 Hãy tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.	 (ảnh 3)

Theo tỉ lệ mol của phản ứng, ta có:

a. (0,5 điểm) Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và giải thích các đại lượng có trong biểu thức. b. (0,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau: (1) Ba(OH)2 + HCl →  (2) CaO + H2O →  c. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phosphorus trong khí oxygen. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: P + O2 P2O5 Hãy tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.	 (ảnh 4)

Câu 18:

a. Em hãy vẽ mô hình đơn giản của đòn bẩy và cho biết tác dụng của đòn bẩy. Nêu một số ứng dụng của đòn bẩy trong thực tiễn.

b. So sánh moment của lực F đối với trục quay O dưới đây và giải thích.

a. (1,5 điểm) Em hãy vẽ mô hình đơn giản của đòn bẩy và cho biết tác dụng của đòn bẩy. Nêu một số ứng dụng của đòn bẩy trong thực tiễn. b. (1 điểm) So sánh moment của lực F đối với trục quay O dưới đây và giải thích. (ảnh 1)

 

Xem đáp án

a.

- Mô hình đơn giản của đòn bẩy

a. (1,5 điểm) Em hãy vẽ mô hình đơn giản của đòn bẩy và cho biết tác dụng của đòn bẩy. Nêu một số ứng dụng của đòn bẩy trong thực tiễn. b. (1 điểm) So sánh moment của lực F đối với trục quay O dưới đây và giải thích. (ảnh 2)

- Đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực.

- Đòn bẩy được ứng dụng trong: xe đẩy cút kít, chày giã gạo dùng sức nước,…

b. Quan sát hình ta thấy moment lực F ở hình 1 lớn hơn hình 2 vì cùng độ lớn lực F tác dụng, hình 1 có khoảng cách từ trục quay tới giá của lực lớn hơn hình 2.

Câu 19:

a. Quan sát hình dưới đây, xác định mắt trong hình mắc tật về mắt nào? Giải thích?

a. (0,5 điểm) Quan sát hình dưới đây, xác định mắt trong hình mắc tật về mắt nào? Giải thích?  b. (1 điểm) Một người phụ nữ 28 tuổi có kết quả một số chỉ số xét nghiệm máu thể hiện ở bảng dưới đây. Em hãy nhận xét về các chỉ số này. Theo em người này cần chú ý gì trong khẩu phần ăn?  Tên xét nghiệm Kết quả Chỉ số bình thường Đơn vị Định lượng glucose (máu) 10,1 3,9 – 6,4 mmol/L Định lượng uric aicd (máu) 160 Nam: 210 – 420 Nữ: 150 – 350 µmol/L (ảnh 1)

b. Một người phụ nữ 28 tuổi có kết quả một số chỉ số xét nghiệm máu thể hiện ở bảng dưới đây. Em hãy nhận xét về các chỉ số này. Theo em người này cần chú ý gì trong khẩu phần ăn? 

Tên xét nghiệm

Kết quả

Chỉ số bình thường

Đơn vị

Định lượng glucose (máu)

10,1

3,9 – 6,4

mmol/L

Định lượng uric aicd (máu)

160

Nam: 210 – 420

Nữ: 150 – 350

µmol/L

Xem đáp án

a. Mắt trong hình bị mắc tật viễn thị. Do ảnh của vật thường nằm ở phía sau màng lưới → Mắt chỉ nhìn rõ các vật ở xa.

b. 

- Nhận xét chỉ số xét nghiệm máu của người phụ nữ trên:

+ Về chỉ số glucose trong máu: Chỉ số glucose trong máu của người này là 10,1 mmol/L, cao hơn nhiều so với mức bình thường → Người này có nguy cơ cao là đã mắc bệnh tiểu đường.

+ Về chỉ số uric acid trong máu: Chỉ số uric acid trong máu của người này là 160 µmol/L, vẫn nằm trong ngưỡng bình thường.

- Vì người này có nguy cơ cao là đã mắc bệnh tiểu đường → Khẩu phần ăn của người này cần chú ý phải cung cấp cho cơ thể một lượng đường ổn định và hài hòa. Cụ thể: điều chỉnh chế độ ăn ít tinh bột, hạn chế các loại thực phẩm có lượng đường cao như hoa quả sấy, kem tươi, sirô, các loại nước uống có gas,…; hạn chế dầu mỡ; bổ sung các loại thực phẩm giàu chất xơ;… đồng thời, nên chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa trong ngày để tránh tình trạng đường huyết tăng đột ngột.


Bắt đầu thi ngay