Đề thi cuối kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
-
52 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho dãy các chất: KCl, Cu(OH)2, BaO, MgCO3, ZnCl2, KOH, CuSO4, NH4NO3. Số lượng muối có trong dãy là
Câu 5:
Câu 7:
Câu 9:
Câu 16:
Những hoạt động nào sau đây góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay?
(1) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh trong trồng trọt.
(2) Kiểm soát chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
(6) Sử dụng rộng rãi các loại thuốc hóa học tiêu diệt các loại sâu, bệnh và cỏ dại.
(7) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
Câu 17:
a. Oxide là gì? Dựa vào tính chất hoá học, oxide được phân thành những loại nào?
b. Tại sao phải bón phân cho cây trồng đúng cách?a. Oxide là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxygen.
Dựa theo tính chất oxide được phân loại thành:
+ Oxide acid;
+ Oxide base;
+ Oxide lưỡng tính;
+ Oxide trung tính.
b. Phân bón góp phần lớn vào việc tăng năng suất cây trồng, tuy nhiên nếu sử dụng phân bón không đúng cách sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ của con người. Phân bón dư thừa sẽ bị rửa trôi khỏi đất, ngấm vào cách mạch nước ngầm và đi vào sông hồ gây ô nhiễm đất và nước hoặc phân huỷ ra các khí ammonia, nitrogen oxide gây ô nhiễm không khí. Ngoài ra, việc lạm dụng phân bón còn gây tồn dư hoá chất trong thực phẩm, rất có hại đối với sức khoẻ con người.
Câu 18:
a. Số chỉ của ampe kế cho biết điều gì? Cường độ dòng điện được kí hiệu như thế nào?
b. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để được câu có nội dung đúng.
a. Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện, cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I.
b. 1 – b; 2 – a; 3 – d.
c. Ta có: c = 4200 J; m = 2kg; Q = 151 200 J
Từ công thức: Q = m.c.(t2 – t1)
Câu 19:
a. Hãy phân biệt thụ tinh và thụ thai.
b. Hãy giải thích các hiện tượng sau: Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói.
c. Quan sát lưới thức ăn sau:

Liệt kê 3 chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn trên. Điều gì sẽ xảy ra với hệ sinh thái trên nếu lúa và cỏ bị biến mất?
a. Phân biệt thụ tinh và thụ thai:
b. Ở người, nhiệt độ cơ thể được duy trì ở khoảng 37 °C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt. Khi trời nóng, cơ thể tăng tỏa nhiệt, nhiệt được toả ra ngoài qua hơi thở, nước tiểu, mồ hôi, làm cơ thể mất nhiều nước (chóng khát). Khi trời lạnh, cơ thể tăng sinh nhiệt, quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng để sinh nhiệt cần sử dụng nguyên liệu lấy từ thức ăn nên dẫn đến hiện tượng chóng đói.
c. - Ví dụ 3 chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn trên:
+ Lúa → Chim sẻ → Chim cắt
+ Lúa → Sâu hại lúa → Ong mắt đỏ → Cóc → Rắn hổ mang → Chim cắt
+ Cỏ → Châu chấu → Cóc → Rắn hổ mang → Chim cắt
- Lúa và cỏ là sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái trên. Do đó, nếu lúa và cỏ biến mất sẽ làm ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong hệ sinh thái. Kết quả dẫn đến mất cân bằng sinh thái.