Đề thi giữa kì 1 Văn lớp 7 có đáp án (Đề 4)
-
20452 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn gửi thông điệp gì đến tất cả mọi người?
Chọn D
Câu 3:
Đọc bài ca dao sau đây:
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Bài ca dao trên là lời của ai nói với ai?
Chọn A
Câu 5:
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ “Qua đèo Ngang” là tâm trạng như thế nào?
Chọn C
Câu 6:
Trong văn bản “Mẹ tôi” của Et-môn-đô đơ A-mi-xi. Em hãy cho biết bố của En- ri- cô là người như thế nào?
Chọn C
Câu 7:
Phần II: Tự luận
Chép lại theo trí nhớ hai bài ca dao – dân ca bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”. Cụm từ ấy gợi lên ở người đọc tình cảm gì?
Đáp án
- Chép chính xác:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng rồi biết tấp vào đâu
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
- Cảm xúc gợi lên từ cụm từ “thân em” : xót xa, cay đắng, tủi nhục về một thân phận bé nhỏ, hèn mọn, bị vùi dập trong xã hội xưa.
Câu 8:
Có bạn cho rằng cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo ngang” và “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Đáp án
- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt.
+ ở “Bạn đến chơi nhà” cụm từ có ý nghĩa chỉ hai người chủ và khách – hai người bạn. Cụm từ cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông, gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỉ
+ ở “Qua đèo ngang” cụm từ có ý chỉ 1 người – chủ thể trữ tình của bài thơ. Cụm từ thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.