Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Khoa học tự nhiên Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án

Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án

Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 04

  • 102 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Chất có môi trường trung tính là

Câu 5:

Chọn câu đúng.

Câu 6:

Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?

Câu 7:

Phát biểu nào dưới đây là sai?

Câu 8:

Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện?

Câu 9:

Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ là do bất thường ở

Câu 10:

Ống nhỏ trên da có chức năng đào thải chất cặn bã và điều hòa thân nhiệt được gọi là

Câu 11:

Sự thụ tinh được xảy ra ở

Câu 12:

Ống dẫn tinh có chức năng nào dưới đây?

Câu 13:

Nhóm nhân tố chỉ gồm các nhân tố vô sinh là:

Câu 14:

Tỉ lệ giới tính của quần thể không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

Câu 15:

Kiểu phân bố cá thể nào trong quần thể xuất hiện khi điều kiện sống phân bố không đều trong môi trường?

Câu 17:

Em hãy nêu các tính chất hoá học của base và viết phương trình hoá học minh hoạ nếu có.
Xem đáp án

Tính chất hoá học base:

- Dung dịch base làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphthalein không màu chuyển sang màu hồng.

- Base tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước. Ví dụ:

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.


Câu 19:

Cho 8 g một oxide tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 20 g một muối sulfate. Xác định công thức hoá học của oxide trên.
Xem đáp án

Đặt công thức của oxide là R2On.

Phương trình hoá học:

R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O

Theo phương trình hoá học ta có: noxide = nmuối

Hay:

Vậy n = 3, R = 56 thoả mãn.

Kim loại là Fe, oxide là Fe2O3.


Câu 20:

Em hãy phân biệt vật dẫn điện và vật không dẫn điện?
Xem đáp án
Phân biệt: Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua còn vật không dẫn điện là vật không cho dòng điện chạy qua.

Câu 21:

Em hãy nêu cách đơn giản để làm một vật nhiễm điện?
Xem đáp án
Ta có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật vào len, dạ, …

Câu 23:

Cần sử dụng các biện pháp tránh thai trong những trường hợp nào? Tại sao?
Xem đáp án

Cần sử dụng các biện pháp tránh thai trong những trường hợp như: chưa muốn sinh con; muốn chủ động thời gian sinh đẻ và khoảng cách các con sinh ra; hạn chế lây truyền các bệnh qua đường tình dục. Vì sử dụng các biện pháp tránh thai để tránh mang thai ngoài ý muốn, điều chỉnh nhu cầu sinh con phù hợp với điều kiện kinh tế, độ tuổi và sức khỏe sinh sản. 


Câu 24:

Cho các loài sinh vật gồm: lạc đà, lúa nước, lim xanh, xương rồng, đước. Em hãy xác định loài đặc trưng tương ứng với các quần xã sinh vật: sa mạc, rừng ngập mặn.
Xem đáp án

- Loài đặc trưng của quần xã sinh vật sa mạc: lạc đà, xương rồng.

- Loài đặc trưng của quần xã sinh vật rừng ngập mặn: đước. 


Câu 25:

Ở Việt Nam, loài hổ đông dương được xếp vào mức cực kì nguy cấp, đang có nguy cơ tuyệt chủng. Em hãy cho biết nguyên nhân và các biện pháp bảo vệ các quần thể của loài này?
Xem đáp án

- Nguyên nhân: Môi trường sống bị thu hẹp do các hoạt động phá rừng bừa bãi làm hổ mất sinh cảnh để sinh sống; nạn săn bắt, buôn bán trái phép tăng cao.

- Biện pháp bảo vệ:

+ Bảo vệ rừng - môi trường sống tự nhiên mà quần thể: không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, không vứt rác bừa bãi, không đốt rừng làm nương rẫy, tích cực trồng rừng,…

+ Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

+ Nghiêm cấm và xử phạt nặng các trường hợp săn bắt, mua bán các sản phẩm động vật hoang dã.

+ Tuyên truyền bảo vệ môi trường và động vật hoang dã.


Bắt đầu thi ngay