IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Khoa học tự nhiên Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án

Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án

Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)

  • 56 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện? 
Xem đáp án

A là đáp án đúng


Câu 2:

Chọn câu trả lời đúng.

Các thiết bị nào sau đây hoạt động không cần nguồn điện

Xem đáp án

C là đáp án đúng


Câu 3:

Với các dụng cụ: pin, bóng đèn, dây nối, công tắc, để bóng đèn phát sáng ta phải nối chúng lại với nhau thành 
Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 4:

Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong 
Xem đáp án

A là đáp án đúng


Câu 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một………………

Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 6:

Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?

Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 7:

Nhiệt lượng là 
Xem đáp án

D là đáp án đúng


Câu 8:

Để đo năng lượng nhiệt của vật người ta dùng 
Xem đáp án

C là đáp án đúng


Câu 9:

Cơ quan nào sau đây không thuộc hệ bài tiết? 
Xem đáp án

C là đáp án đúng


Câu 10:

Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người? 
Xem đáp án

A là đáp án đúng


Câu 11:

Hệ vận động của người có chức năng 
Xem đáp án

D là đáp án đúng


Câu 12:

Chức năng nào dưới đây là của cơ vân? 
Xem đáp án

C là đáp án đúng


Câu 14:

Người béo phì nên ăn nhiều loại thực phẩm nào dưới đây? 
Xem đáp án

D là đáp án đúng


Câu 15:

Máu bao gồm 
Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 16:

Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá? 
Xem đáp án

A là đáp án đúng


Câu 17:

a. Dẫn nhiệt là gì? Cho ví dụ.

b. Em hãy nêu một số thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện?
Xem đáp án

a. Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác. 

Ví dụ: Đốt nóng một đầu thanh kim loại có gắn các đinh nhỏ bằng sáp, các đinh lần lượt rơi xuống do sáp bị nóng chảy ra.

(Học sinh có thể lấy ví dụ khác, đúng thì GV vẫn cho điểm).

b. Một số thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện: cầu chì, bếp điện, lò nướng, ….

(HS lấy thiết bị khác, nếu đúng GV vẫn cho điểm).


Câu 18:

Em hãy nêu một vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong đời sống.
Xem đáp án

Sự nở vì nhiệt của các chất có nhiều công dụng. Ví dụ:

– Sự nở vì nhiệt của chất lỏng, chất khí được dùng vào việc chế tạo các loại nhiệt kế khác nhau.

– Sự nở vì nhiệt của chất khí được dùng vào việc chế tạo các loại khinh khí cầu 

– Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau được sử dụng trong việc chế tạo các băng kép dùng trong việc đóng ngắt tự động các dụng cụ điện.


Câu 19:

Nêu cấu tạo của một bắp cơ. Từ đó, chỉ ra sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của cơ trong vận động.

Xem đáp án

- Cấu tạo của một bắp cơ: Mỗi bắp cơ được cấu tạo từ nhiều bó sợi cơ, mỗi bó sợi cơ gồm rất nhiều sợi cơ, mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ.

- Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của cơ trong vận động: 

+ Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp. Trong bắp cơ, các tơ cơ nằm song song theo chiều dọc của sợi cơ. Mà tơ cơ có khả năng thay đổi chiều dài dẫn đến sự co, dãn của bắp cơ kéo theo sự cử động của xương tạo nên sự vận động.

+ Sự thay đổi chiều dài và đường kính của bắp cơ giúp quyết định độ lớn của lực cơ sinh ra, đảm bảo độ lớn của lực phù hợp với cử động.


Câu 20:

Vì sao nhai kĩ sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn?
Xem đáp án

Nhai kĩ sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn vì:

- Nhai kĩ sẽ giúp thức ăn được nghiền nhỏ, các dịch tiêu hóa sẽ thấm được nhiều hơn và giúp thức ăn tiêu hóa tốt hơn. 

- Việc nhai kĩ cũng giúp có đủ thời gian cho tinh bột trong thức ăn được tiêu hóa một phần trước khi đi vào dạ dày. 

- Nhai kĩ giúp phá vỡ được lớp vỏ cellulose của thức ăn như hạt, rau, củ,… để hấp thụ các chất dinh dưỡng bên trong.

- Đồng thời, khi nhai, các động tác nhai của hàm và sự bài tiết nước bọt sẽ gửi xung động thần kinh lên nã bộ, từ đó kích thích hoạt động của dạ dày, gan, tụy, ruột. Khi đó, quá trình tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn.


Câu 21:

Kết quả xét nghiệm nhóm máu của 4 người khi cho vào giọt máu của mỗi người một lượng vừa đủ kháng thể anti - A hoặc kháng thể anti - B được thể hiện trong bảng sau: 

Anti

Người 1

Người 2

Người 3

Người 4

A

Không ngưng kết

Ngưng kết

Ngưng kết

Không ngưng kết

B

Ngưng kết

Ngưng kết

Không ngưng kết

Không ngưng kết

Xác định nhóm máu của mỗi người. Giải thích.

Xem đáp án

Người 1 – nhóm máu B; người 2 – nhóm máu AB, người 3 – nhóm máu A, người 4 – nhóm máu O.

Giải thích:

Người

Ngưng kết với kháng thể anti - A

Ngưng kết với kháng thể anti - B

Có kháng nguyên A

Có kháng nguyên B

Nhóm máu

Người 1

Không

Không

B

Người 2

AB

Người 3

Không

Không

A

Người 4

Không

Không

Không

Không

O


Bắt đầu thi ngay