Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 2)
-
63 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 11:
Câu 15:
Câu 17:
a. Em hãy nêu một số ứng dụng của sulfuric acid.
b. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Al + O2 →
(2) SO2 + ? → Na2SO3 + ?
Hoàn thành các phương trình hoá học, chỉ ra các oxide và gọi tên.
c. Trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl (dụng cụ, hoá chất có đủ).a. Một số ứng dụng của sulfuric acid: Sản xuất phẩm nhuộm; giấy; tơ sợi; sơn; chất tẩy rửa; phân bón …
b.
(1) 2Al + 3O2 → 2Al2O3
Oxide: Al2O3, aluminium oxide.
(2) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Oxide: SO2, sulfur dioxide.
c.
Lấy mỗi dung dịch ra một ít làm mẫu thử. Cho 3 mẩu giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử.
- Mẫu dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch HCl.
- Mẫu dung dịch nào làm quỳ tím hoá xanh là dung dịch NaOH.
- Còn lại là dung dịch NaCl không làm quỳ tím chuyển màu.
Câu 18:
a. Giải thích hiện tượng: Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút nhau.
b. Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 2 bóng đèn mắc kế tiếp nhau, 1 công tắc k đóng và dây nối. Em hãy vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch?
c. Em hãy nêu cách phòng tránh sét đánh lúc mưa giông khi ở trong nhà?a.
Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút nhau vì chúng nhiễm điện khác loại.
b. Sơ đồ mạch điện

c. Cách phòng tránh sét đánh lúc mưa giông khi ở trong nhà:
- Nên đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện,.…
- Tránh các chỗ ẩm ướt như phòng tắm, bể nước, vòi nước.
- Không nên dùng điện thoại, ti vi, … các thiết bị điện nên rút phích cắm.
Câu 19:
a. Nêu 2 thói quen có lợi cho da và 2 thói quen có hại cho da.
b. Trình bày vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt.a. Gợi ý một số thói quen có lợi và có hại cho da:
- Thói quen có lợi cho da: Vệ sinh da sạch sẽ; uống đủ nước; ăn nhiều rau xanh và trái cây; đi ngủ đúng giờ; …
- Thói quen có hại cho da: Vệ sinh da không sạch; uống ít nước; ăn nhiều thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ; sử dụng chất kích thích; thức khuya;…
b. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt: Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời, tăng cường tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể. Khi trời lạnh, mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt. Ngoài ra, khi trời quá lạnh, còn có hiện tượng cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để sinh nhiệt.Câu 20:
Quan sát hình ảnh 2 quần xã sinh vật sau:
