IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Văn Trắc nghiệm Bánh chưng bánh giầy có đáp án

Trắc nghiệm Bánh chưng bánh giầy có đáp án

Trắc nghiệm Bánh chưng bánh giầy có đáp án

  • 3262 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lang Liêu là nhân vật gắn với lĩnh vực nào của người Lạc Việt thời vua Hùng dựng nước?

Xem đáp án

Đáp án: C

→ Nhân vật Lang Liêu sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy cúng lễ Tiên vương.


Câu 2:

Lang Liêu được thần giúp đỡ vì?

Xem đáp án

Đáp án: C

→ Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi, mẹ mất sớm, chàng rời cung ra ngoài chăm chỉ lao động như người thường.


Câu 3:

Ý nghĩa của việc thần thánh hóa các nhân vật và sự kiện lịch sử trong truyện truyền thuyết với mục đích?

Xem đáp án

Đáp án: D

→ Việc thần thánh hóa nhân vật và sự kiện lịch sử nhằm thể hiện sức sáng tạo của dân gian, qua đó tạo tính hấp dẫn, li kì cho truyện


Câu 4:

Tại sao nhân vật Lang Liêu dâng cho vua cha những lễ vật “không có gì quý bằng”?

Xem đáp án

Đáp án: A

→ Bánh chưng, bánh giầy là thành quả của sức lao động, sự tôn kính, hiễu đễ trước tổ tiên


Câu 5:

Nhà vua đưa ra hình thức nào để chọn người nối ngôi?

Xem đáp án

Đáp án: C

→ Nhà vua truyền rằng: “… Năm nay nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám”


Câu 6:

Ý nghĩa của chiếc bánh chưng, bánh giầy?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 7:

Việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối ngôi có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án: D

→ Nhà vua chọn Lang Liêu nối ngôi vì chàng sáng tạo làm được thức bánh ngon, thể hiện lòng tôn kính đối với tổ tiên.


Câu 8:

Ý nghĩa truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 10:

Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết có ý nghĩa cao đẹp, thể hiện sự tưởng nhớ, tôn kính tổ tiên, tinh thần coi trọng nghề nông. Đúng hay sai?

Xem đáp án

Đáp án: A

→ Tục thờ cúng tổ tiên, dâng bánh chưng, bánh giầy lên ban thờ mang ý nghĩa cao đẹp, thể hiện sự tưởng nhớ, hiếu kính với tổ tiên


Bắt đầu thi ngay