Trắc nghiệm Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử có đáp án
-
1003 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ý nào dưới đây không phải là một sự kiện lịch sử?
Hiện tượng nóng lên toàn cầu là hiện tượng xã hội, không phải lịch sử.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
Khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, các em cần lưu ý:
+ Lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử cần trao đổi, thảo luận. Chẳng hạn, có thể trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một trong số sự kiện được nhắc đến ở các văn bản đọc hiểu.
+ Lập dàn ý cho bài nói trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử đã chọn.
+ Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
Tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Ý nào không có trong khâu chuẩn bị cho bài trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
Tìm khán giả không có trong khâu chuẩn bị cho bài trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Người nghe có nhiệm vụ gì trong khi người nói đang thực hiện trình bày?
Người nghe theo dõi, nắm bắt được diễn biến và ý nghĩa của sự kiện.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Từ nào dưới đây nói chính xác nhất yêu cầu đối với người nghe khi người nói đang trình bày về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
Thái độ người nghe: tập trung chú ý theo dõi người nói, nêu câu hỏi nếu thấy chưa rõ,...
Đáp án cần chọn là: B