Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về Đánh thức trầu (có đáp án)
-
1018 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tác phẩm Đánh thức trầu của tác giả nào?
Đánh thức trầu– Trần Đăng Khoa
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Tác phẩm Đánh thức trầu sáng tác năm bao nhiêu?
Đánh thức trầu sáng tác năm 1996.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Tác phẩm Đánh thức trầu in trong tập nào?
- Đánh thức trầu in trong tập Góc sân và khoảng trời.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Đánh thức trầu là phương thức nào?
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Tác phẩm Đánh Thức Trầu của Trần Đăng Khoa thuộc thể loại nào?
Bài thơ Đánh thức trầu.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Trẩu trẩu trầu trầu
Mày làm chúa tao
Tao làm chúa mày
Tao không hái ngày
Thì tao hái đêm
(Câu hát của bà em)
(Đánh thức trầu – Trần Đăng Khoa)
Nội dung chính: Lời hát của bà
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Đã ngủ rồi hả trầu
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn xin mấy lá trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái!
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu...
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
(Đánh thức trầu – Trần Đăng Khoa)
Nội dung chính: Lời gọi của em bé
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Bài thơ Đánh thức trầu thể hiện tình cảm của ai dành cho ai?
Bài thơ Đánh thức trầu thể hiện tình cảm của bé dành cho bà, cho mẹ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Đánh thức trầu:
Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ kết hợp với các biện pháp tu từ: nhân hóa, câu hỏi tu từ, điệp từ,…
Đáp án cần chọn là: A