IMG-LOGO

Trắc nghiệm: Đề kiểm tra giữ kỳ I môn Lịch sử 8 (có đáp án)

  • 4171 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, đã xuất hiện hai giai cấp cơ bản, đối lập nhau về lợi ích là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.


Câu 2:

Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc-lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc-lan bị lệ thuộc vào vương quốc Tây Ban Nha


Câu 3:

Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nổi tiếng nhất ở Anh là ngành len dạ. Đó là một ngành sản xuất lâu đời ở Anh và đến thế kỷ XVII đã lan rộng khắp toàn quốc.


Câu 4:

Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1949, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 – 1658) ->Cách mạng đạt tới đỉnh cao.


Câu 5:

Lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.


Câu 6:

Đâu không phải là mục đích của thực dân Anh khi xâm chiếm các thuộc địa ở Bắc Mĩ?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Mục đích của thực dân Anh khi xâm chiếm các thuộc địa ở Bắc Mĩ là:

+ Truyền bá Anh giáo vào khu vực này.

+ Biến khu vực này thành nguồn cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc.

+ Mở rộng thêm lãnh thổ của đế quốc Anh

Đáp án đúng là D


Câu 7:

Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trong giữa thế kỉ XVIII là gì?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Kinh tế 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đến giữa thế kỉ XVIII có đặc điểm:

- Miền Nam: phát triển kinh tế đồn điền, các chủ đồn điền bóc lột sức lao động của nô lệ da đen để sản xuất lương thực, bông, mía, thuốc lá, ….

- Miền Bắc: phát triển nền kinh tế công thương nghiệp, các công trường thủ công sản xuất rượu, dệt đay, làm đồ thủy tinh, ….


Câu 8:

Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giữa thế kỷ XVIII, nền công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ phát triển. - Ở miền Bắc, công trường thủ công phát triển nhiều ngành nghề như: rượu, thủy tinh, luyện kim, đóng tàu, dệt...

- Ở miền Nam kinh tế đồn điền phát triển. sản xuất hàng hóa nông nghiệp xuất khẩu: ngô, bông, mía, thuốc lá...

=>Sự phát triển của kinh tế thuộc địa đã cạnh tranh với kinh tế chính quốc. Do đó thực dân Anh đã tìm cách cản trở sự phát triển của các thuộc địa, gây nên mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.


Câu 9:

Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua. Vua đứng đầu có quyền quyết định tất cả.


Câu 10:

Khẩu hiệu nổi tiếng của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ở nước Pháp là
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ngày 26-8-1789, Quốc hội lập hiến đã thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”.


Câu 11:

Nhà bác học Niu-tơn (Anh) đã có phát minh nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đầu thế kỉ XVIII, nhà bác học Niu-tơn (Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn, nhờ đó một loạt vấn đề khoa học đã được làm sáng tỏ, sâu sắc hơn.


Câu 12:

Các nhà khoa học: Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen là người đại diện của trào lưu tư rưởng nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ở nhiều nơi phong trào công nhân còn chịu ảnh hưởng của các học thuyết, trào lưu tư tưởng: Học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng (Xanh xi mông, Phu ri ê, Ô oen); tư tưởng của những người xã hội chủ nghĩa tiểu tư sản (Lu I Blăng, pru đông).


Câu 13:

Vào cuối thế kỷ XIX, Anh chú ý phát triển các ngành công nghiệp nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Vào cuối thế kỷ XIX, Anh chú ý phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, đóng tàu, khai thác mỏ.


Câu 14:

Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” do Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.


Câu 15:

Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là:
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Thời kì này, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối nền kinh tế đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao.

Pháp là nước đứng thứ hai về xuất khẩu tư bản (sau Anh), nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi"


Câu 16:

Ai là người lãnh đạo cuộc Duy tân ở Nhật Bản?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Minh Trị là người tiến hành cuộc Duy tân ở Nhật. Nó diễn ra vào 1/1868.


Câu 17:

Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, song Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai vẫn có ưu thế chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó làm cho đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt


Câu 18:

Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội


Câu 19:

Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây trừ

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ Thái Lan (Xiêm).


Câu 20:

Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX, Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương