Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6 (có đáp án): Khuynh hướng phát triền của sự vật và hiện tượng
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triền của sự vật và hiện tượng (phần 2) có đáp án
-
14075 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
24 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng?
Đáp án: B
Lời giải: "Giấy rách phải giữ lấy lề" là câu thành ngữ thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng, dùng để ví ai đó “dẫu có rơi vào hoàn cảnh nghèo khó, cùng cực đến mấy thì cũng phải giữ cho bằng được nền nếp, gia phong".
Câu 2:
Phương án nào dưới đây là biểu hiện của phủ định biện chứng?
Đáp án: B
Lời giải: Lai giống lúa mới, là biểu hiện của phủ định biện chứng, chúng ta lấy những ưu điểm của giống cũ và lai tạo thành giống lúa mới có những ưu việt vượt trội.
Câu 3:
Phương án nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
Đáp án: A
Lời giải: Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến là biểu hiện của phủ định siêu hình, vì nó xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.
Câu 4:
Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của
Đáp án: A
Lời giải: Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của phủ định biện chứng, là một quá trình sinh trưởng tự nhiên.
Câu 5:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định biện chứng?
Đáp án: D
Lời giải: Hết bĩ cực đến hồi thái là câu thành ngữ biểu hiện của phủ định biện chứng, câu này có nghĩa khi nào sự bế tắc đến cùng cực (bĩ cực) thì sự hanh thông, thuận lợi sẽ tới (thái lai).
Câu 6:
Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
Đáp án: A
Lời giải: Học vẹt là phương pháp học tập không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng, đây là phương pháp học thuộc mà không hiểu bản chất của vấn đề, nên cần phải tránh.
Câu 7:
Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình
Đáp án: B
Lời giải: Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình phủ định của phủ định.
Câu 8:
Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Đó là biểu hiện của hình thức phủ định nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Đó là biểu hiện của hình thức phủ định của phủ định.
Câu 9:
Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra
Đáp án: C
Lời giải: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
Câu 10:
Cái mới ra đời phải trải qua quá trình đấu tranh giữa điều gì sau đây?
Đáp án: A
Lời giải: Cái mới ra đời phải trải qua quá trình đấu tranh giữa cái mới và cái cũ.
Câu 11:
Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó được gọi là
Đáp án: B
Lời giải: Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó được gọi là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
Câu 12:
Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là
Đáp án: A
Lời giải: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Câu 13:
Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đời
Đáp án: B
Lời giải: Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đời không đơn giản, dễ dàng.
Câu 14:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
Đáp án: C
Lời giải: "Tre già măng mọc" là câu thành ngữ nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
Câu 15:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
Đáp án: C
Lời giải: "Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài" không nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng, mà nó chỉ nói về 1hieenj tượng trong cuộc sống.
Câu 16:
Theo quan điểm Triết học, quan điểm nào dưới đây không cản trở sự phát triển của xã hội?
Đáp án: A
Lời giải: "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ" là câu tục ngữ nói về sự đoàn kết, không cản trở sự phát triển của xã hội.
Câu 17:
Khẳng định nào dưới đây đúng khi bàn về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
Đáp án: A
Lời giải: Cái mới sẽ bị cái mới hơn phủ định là khẳng định đúng khi bàn về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
Câu 18:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không đúng khi bàn về triển vọng của cái mới?
Đáp án: C
Lời giải: "Ăn chắc, mặc bền" không đúng khi bàn về triển vọng của cái mới, trong sinh hoạt thường ngày chú trọng về mặt chất lượng chứ không chú trọng đến vẻ hình thức, bề ngoài (như ăn thì cần loại thức ăn chắc dạ còn mặc thì cần loại vải bền).
Câu 19:
Xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao tuân theo quy luật nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao tuân theo quy luật phát triển.
Câu 20:
Sự vật, hiện tượng sẽ không có sự phát triển nếu
Đáp án: A
Lời giải: Sự vật, hiện tượng sẽ không có sự phát triển nếu cái cũ không mất đi.