Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Giáo dục thể chất Trắc nghiệm GDTC 10 Bài 10: Kĩ thuật chắn bóng có đáp án

Trắc nghiệm GDTC 10 Bài 10: Kĩ thuật chắn bóng có đáp án

Trắc nghiệm GDTC 10 Bài 3: Kĩ thuật chắn bóng có đáp án

  • 1458 lượt thi

  • 145 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thời gian tắm không khí tốt nhất là khi nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Thời gian tắm không khí tốt nhất là lúc buổi sáng và khi mặt trời mọc


Câu 2:

Tác dụng của việc tắm không khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cả 3 đáp án đều thể hiện tác dụng của việc tắm không khí.


Câu 3:

Tắm không khí không nên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi tắm mặc ít quần áo hoặc mặc quần áo mỏng.


Câu 4:

Điều cần chú ý khi tắm không khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Những điều cần lưu ý khi tắm không khí:

- Khi tắm không khí, nếu xuất hiện cảm giác như rét run, nổi da gà thì dừng lại.

- Tránh tắm không khí trong những ngày mưa phùn, gió lạnh.

- Không tắm không khí khi cơ thể mệt mỏi, sốt cao, quá đói, quá no.


Câu 5:

Khi mới rèn luyện nên bắt đầu tắm nước ấm từ nhiệt độ bao nhiêu thì phù hợp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi mới rèn luyện nên bắt đầu tắm nước ấm từ 25 – 30 oC, sau đó hạ dần nhiệt độ nước, mỗi ngày hạ 1 oC.


Câu 6:

Tắm nước lạnh nên bắt đầu từ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tắm nước lạnh nên bắt đầu vào mùa hè và duy trì thường xuyên đến mùa đông và tiếp diễn không nên có sự ngắt quãng.


Câu 7:

Điều cần chú ý khi tắm nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Không nên tắm quá lâu. Việc ngâm mình trong nước lạnh quá lâu dễ gây ra cảm lạnh.

- Không nên tắm ngay sau khi vận động vì nên nghỉ ngơi một lúc để cơ thể phục hồi sức lực rồi mới tắm.

- Không tắm ngay sau khi ăn cơm vì cơ thể cần nghỉ ngơi ít nhất 1 – 2 giờ sau khi ăn rồi mới tắm.


Câu 8:

Hình thức tắm nắng nào không phù hợp để rèn luyện sức khỏe?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tắm nắng là phương pháp lợi dụng tính chất lí, hóa của tia nắng để rèn luyện sức khỏe ở những không gian bên ngoài như hành lang nhà, bãi biển, vườn.


Câu 9:

Mỗi ngày nên tắm nắng bao nhiêu lần?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Mỗi ngày nên tắm nắng từ 1 – 2 lần.


Câu 10:

Nên tắm nắng khi nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Nên tắm nắng trước hoặc sau khi ăn 90 – 120 phút.

- Không nên:

+ Tắm qua nước trước khi tắm nắng.

+ Tắm qua cửa kính.

+ Tắm nắng khi quá đói, quá no.


Câu 11:

Nhóm chất dinh dưỡng không thuộc nhóm sinh năng lượng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Chất bột đường, chất đạm, chất béo là các chất dinh dưỡng thuộc nhóm sinh năng lượng.

- Chất xơ không thuộc nhóm sinh năng lượng.


Câu 12:

Đâu là các chất dinh dưỡng thuộc nhóm không sinh năng lượng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Vitamin và khoáng chất là các chất dinh dưỡng thuộc nhóm không sinh năng lượng

- Protein (Chất đạm), Lipid (Chất béo), Carbohydrate (Chất bột đường) là các chất dinh dưỡng thuộc nhóm sinh năng lượng.


Câu 13:

Để có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, chúng ta cần chú ý điều gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Để có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, chúng ta cần chú ý:

- Ăn sáng đầy đủ, đều đặn. Bỏ bữa sáng cơ thể sẽ mệt mỏi, thiếu năng lượng suy giảm hệ miễn dịch.

- Hạn chế ăn vặt, thực phẩm chế biến sẵn.

- Cần ăn chậm và nhai kĩ sẽ giúp cho việc hấp thụ các chất dinh dưỡng tốt hơn.


Câu 14:

Các dấu hiệu cho thấy bạn ăn uống thiếu chất:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nếu không xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, bạn sẽ có nguy cơ ăn uống thiếu chất dẫn đến tình trạng mệt mỏi, táo bón, khó ngủ.


Câu 15:

Thói quen ăn uống không lành mạnh có tác hại như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Một chế độ dinh dưỡng không lành mạnh có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe, chẳng hạn như tiểu đường, các bệnh về tiêu hóa, tim mạch, ung thư,..

Phần hai: Thể thao tự chọn - Bóng chuyền

Chủ đề 1: Sơ lược lịch sử phát triển - một số điều luật cơ bản về sân tập, dụng cụ và thi đấu bóng chuyền


Câu 16:

Môn thể thao Bóng chuyền ra đời ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Môn thể thao Bóng chuyền ra đời ở Mĩ vào khoảng năm 1895.


Câu 17:

Liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế được viết tắt là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế viết tắt là FIVB.


Câu 18:

Chủ tịch đầu tiên của FIVB là người nước nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ông Paul Libaud (người Pháp) được bầu làm Chủ tịch đầu tiên của FIVB.


Câu 19:

Lần đầu tiên môn Bóng chuyền được đưa vào chương trình thi đấu chính thức của Thế vận hội Olympic tại Tokyo năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lần đầu tiên môn Bóng chuyền được đưa vào chương trình thi đấu chính thức của Thế vận hội Olympic tại Tokyo năm 1964.


Câu 20:

Hiện nay, FIVB có bao nhiêu liên đoàn quốc gia trực thuộc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hiện nay, FIVB có 222 liên đoàn quốc gia trực thuộc.


Câu 21:

Trụ sở chính của FIVB được đặt ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trụ sở chính của FIVB được đặt ở đặt ở Thụy Sĩ.


Câu 22:

Giải đấu chính do FIVB tổ chức bao gồm:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cả 3 phương án trên đều là những giải thi đấu do FIVB tổ chức.


Câu 23:

Theo các nhà nghiên cứu, Bóng chuyền xuất hiện ở Việt Nam khoảng những năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo các nhà nghiên cứu, Bóng chuyền xuất hiện ở Việt Nam khoảng năm 1920 - 1922.


Câu 24:

Trận thi đấu Bóng chuyền đầu tiên ở Việt Nam được tổ chức vào năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Năm 1927, trận thi đấu Bóng chuyền đầu tiên ở Việt Nam được tổ chức giữa người Hoa ở Hải Phòng và Hà Nội.


Câu 25:

Năm 1928, giải Bóng chuyền đầu tiên được tổ chức ở miền Bắc giữa 2 đội nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 1928, giải Bóng chuyền đầu tiên được tổ chức ở miền Bắc giữa 2 đội, một đội người Việt Nam và một đội người Pháp.


Câu 26:

Đội tuyển Bóng chuyền Việt Nam được thành lập vào năm nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đội tuyển Bóng chuyền Việt Nam được thành lập vào tháng 10/1957.


Câu 27:

Năm 1963, đội tuyển Bóng chuyền nước ta tham gia đại hội GANEFO lần I tại đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Năm 1963, đội tuyển Bóng chuyền nước ta tham gia đại hội GANEFO lần I tại Indonesia.


Câu 28:

Năm 1966, đội tuyển Bóng chuyền nam và nữ Việt Nam tham gia Đại hội GANEFO châu Á lần II và xếp thứ mấy?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 1966, đội tuyển Bóng chuyền nam và nữ Việt Nam tham gia Đại hội GANEFO châu Á lần II và xếp thứ 3.


Câu 29:

Lần đầu tiên, Việt Nam tổ chức giải vô địch Bóng chuyền toàn quốc vào năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Năm 1979 lần đầu tiên tổ chức giải vô địch Bóng chuyền toàn quốc, đội Bộ tư lệnh Biên phòng giành chức vô địch.


Câu 30:

Tên viết tắt của Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tên viết tắt của Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam là VFV.


Câu 31:

Mỗi đội được chạm bóng bao nhiêu lần để đưa bóng sang sân đối phương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mỗi đội được chạm bóng 3 lần để đưa bóng sang sân đối phương.


Câu 32:

Một pha bóng kết thúc khi nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Một pha bóng kết thúc khi bóng chạm sân đấu, ra ngoài hoặc một đội bị phạm lỗi.


Câu 33:

Kích thước của sân thi đấu bóng chuyền là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kích thước của sân thi đấu bóng chuyền là 18 × 9 m.


Câu 34:

Chiều cao của lưới thi đấu bóng chuyền cho nữ là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chiều cao của lưới thi đấu bóng chuyền cho nữ là 2,24m.


Câu 35:

Chu vi của bóng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chu vi của bóng là 65 - 67 cm.


Câu 36:

Khối lượng của bóng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khối lượng của bóng là 260 - 280 g.


Câu 37:

Băng giới hạn có chiều dài là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Băng giới hạn có chiều dài là 1m.


Câu 38:

Đội ghi được một điểm khi:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đội ghi được một điểm khi

- Đưa bóng chạm sân đối phương.

- Do đội đối phương phạm lỗi.

- Đội đối phương bị phạt.


Câu 39:

Trận đấu chính thức của bóng chuyền có mấy hiệp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trận đấu chính thức của bóng chuyền có 5 hiệp.


Câu 40:

Đội thắng trận là đội thắng bao nhiêu hiệp đấu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đội thắng trận là đội thắng 3 hiệp đấu.


Câu 41:

Điểm kết thúc của mỗi hiệp là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Điểm kết thúc của mỗi hiệp là 25 và hơn đội kia ít nhất 2 điểm.


Câu 42:

Trong trường hợp hòa 2 - 2, hiệp quyết định đấu đến điểm số bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong trường hợp hòa 2 - 2, hiệp quyết định đấu đến điểm số 15 và đội thắng phải hơn ít nhất 2 điểm.


Câu 43:

Mỗi đội phải luôn có bao nhiêu cầu thủ khi thi đấu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mỗi đội phải luôn có 6 cầu thủ khi thi đấu.


Câu 44:

Sau khi bóng được đánh đi đúng luật, quả phát đó phạm lỗi nếu:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cả 3 phương án trên đều là những lỗi khi phát bóng sau khi bóng đánh đi đúng luật.


Câu 45:

Bóng chạm tay chắn ra ngoài là phạm lỗi gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Bóng chạm tay chắn ra ngoài là phạm lỗi chắn bóng.

Chủ đề 2: Kĩ thuật tư thế chuẩn bị, di chuyển và chuyền bóng cơ bản


Câu 46:

Trong tư thế chuẩn bị cao, hai chân đứng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong tư thế chuẩn bị cao, hai chân đứng rộng bằng vai.


Câu 47:

Trong tư thế chuẩn bị cao, đùi và cẳng chân tạo thành góc khoảng bao nhiêu độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong tư thế chuẩn bị cao, đùi và cẳng chân tạo thành góc khoảng 120 o - 145 o.


Câu 48:

Tư thế chuẩn bị cao, thường được áp dụng khi đứng sát lưới để làm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tư thế chuẩn bị cao thường được áp dụng khi đứng sát lưới để chuẩn bị cho chuyền bóng cao tay, đập bóng hay chắn bóng.


Câu 49:

Trong tư thế chuẩn bị trung bình, hai chân đứng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong tư thế chuẩn bị trung bình, hai chân đứng rộng bằng vai, chân trước cách chân sau nửa bàn chân.


Câu 50:

Trong tư thế chuẩn bị trung bình, đùi và cẳng chân tạo thành góc khoảng bao nhiêu độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong tư thế chuẩn bị trung bình, đùi và cẳng chân tạo thành góc khoảng 90 o - 120 o.


Câu 51:

Trong tư thế chuẩn bị trung bình, trọng lượng cơ thể dồn ở vị trí nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong tư thế chuẩn bị trung bình, trọng lượng cơ thể dồn ở về chân trước.


Câu 52:

Tư thế chuẩn bị trung bình thường được sử dụng trong các tình huống nào trong tập luyện và thi đấu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tư thế chuẩn bị trung bình thường được sử dụng khi đỡ phát bóng trong tập luyện và thi đấu.


Câu 53:

Trong tư thế chuẩn bị thấp, hai chân đứng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong tư thế chuẩn bị thấp, hai chân đứng rộng hơn vai.


Câu 54:

Trong tư thế chuẩn bị thấp, đùi và cẳng chân tạo thành góc khoảng bao nhiêu độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong tư thế chuẩn bị thấp, đùi và cẳng chân tạo thành góc nhỏ hơn 90 o.


Câu 55:

Trong tư thế chuẩn bị thấp, trọng lượng cơ thể dồn ở vị trí nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong tư thế chuẩn bị thấp, trọng lượng cơ thể dồn ở về chân sau.


Câu 56:

Tư thế chuẩn bị thấp thường được sử dụng trong các tình huống nào trong tập luyện và thi đấu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tư thế chuẩn bị thấp thường được sử dụng khi phòng thủ ở hàng dưới, chủ yếu là chuẩn bị đỡ những đường bóng ở tầm thấp.


Câu 57:

Hình ảnh dưới đây là của tư thế chuẩn bị nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hình ảnh trên là hình ảnh của tư thế chuẩn bị trung bình.


Câu 58:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cả 3 ý trên đều đúng.


Câu 59:

Đâu là tư thế chuẩn bị cao?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

TTCB cao: Hai chân đứng rộng bằng vai, gối hơi khuỵu, thân người hơi ngả về trước, hai tay ngang hông co tự nhiên, đùi và cẳng chân tạo thành góc khoảng 120o – 145o.


Câu 60:

Có bao nhiêu tư thế chuẩn bị cao bản?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Có 3 tư thế chuẩn bị cơ bản:

- Tư thế chuẩn bị cao.

- Tư thế chuẩn bị thấp.

- Tư thế chuẩn bị trung bình.


Câu 61:

Có bao nhiêu kĩ thuật di chuyển?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Có 4 kĩ thuật di chuyển:

- Kĩ thuật bước thường.

- Kĩ thuật bước lướt.

- Kĩ thuật bước chéo.

- Kĩ thuật bước xoạc.


Câu 62:

Kĩ thuật bước thường sử dụng tư thế chuẩn bị nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Kĩ thuật bước thường

Tư thế chuẩn bị: Tư thế chuẩn bị trung bình.


Câu 64:

Hình ảnh dưới đây là của kĩ thuật nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình ảnh trên là của kĩ thuật bước chéo.


Câu 65:

Động tác không đúng khi thực hiện kĩ thuật Bước chéo?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thực hiện động tác: Khi di chuyển sang trái thì chân phải bước sang bên trái, rồi chân trái bước trở lại tư thế cơ bản và ngược lại. Khi thực hiện hai chân bước chéo nhau.


Câu 66:

Điểm giống nhau của 4 kĩ thuật di chuyển?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

4 kĩ thuật đều giống nhau về tư thế chuẩn bị và kết thúc.


Câu 67:

Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, bước lướt thường được sử dụng trong trường hợp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, bước lướt thường được sử dụng khi di chuyển nhanh trong khoảng cách ngắn để nhanh chóng ổn định tư thế đánh bóng.


Câu 68:

Kĩ thuật Bước thường dùng tư thế chuẩn bị nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Kĩ thuật Bước thường dùng tư thế chuẩn bị trung bình.


Câu 69:

Kĩ thuật Bước lướt dùng tư thế chuẩn bị nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Kĩ thuật Bước lướt dùng tư thế chuẩn bị trung bình.


Câu 70:

Kĩ thuật Bước chéo dùng tư thế chuẩn bị nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Kĩ thuật Bước chéo dùng tư thế chuẩn bị trung bình.


Câu 71:

Kĩ thuật Bước xoạc dùng tư thế chuẩn bị nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Kĩ thuật Bước xoạc dùng tư thế chuẩn bị trung bình.


Câu 72:

Hình sau mô phỏng kĩ thuật di chuyển cơ bản nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình trên mô phỏng kĩ thuật Bước xoạc.


Câu 73:

Khi thực hiện bài tập “di chuyển về đích”, người tập xếp hàng như thế nào trước vạch xuất phát?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi thực hiện di chuyển về đích, người tập xếp hàng dọc trước vạch xuất phát.


Câu 74:

Khoảng cách từng đôi đối diện nhau khi luyện tập “di chuyển bắt bóng”?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khoảng cách từng đôi đối diện nhau khi luyện tập di chuyển bắt bóng là 4m


Câu 75:

Sơ đồ dưới đây là sơ đồ bài tập nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sơ đồ trên đây là sơ đồ bài tập di chuyển theo hiệu lệnh.


Câu 76:

Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt thường được sử dụng trong tình huống nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt thường được sử dụng để chuyền bóng.


Câu 77:

Khi đỡ quả đập bóng của đối phương, sử dụng kĩ thuật nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt được sử dụng để đỡ quả đập bóng của đối phương.


Câu 78:

Sử dụng tư thế chuẩn bị nào để thực hiện kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Sử dụng tư thế trung bình để thực hiện kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt.


Câu 79:

Trong tư thế chuẩn bị, hai chân đứng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong tư thế chuẩn bị, hai chân đứng rộng bằng hoặc hơn vai.


Câu 80:

Cho các động tác:

1. Hai bàn tay khép và nắm lại.

2. Hai ngón tay cái song song kề sát với nhau.

3. Hai tay duỗi thẳng

4. Bàn tay nọ bọc bàn tay kia

Trình tự thực hiện đỡ bóng của kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trình tự thực hiện đỡ bóng của kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt là 3 - 1 - 4 - 2.


Câu 81:

Khi thực hiện kĩ thuật “chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước ngực”, khi bóng đến đâu thì thực hiện đánh bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi bóng đến ngang tầm hông, cách thân khoảng gần một cánh tay thì thực hiện đánh bóng.


Câu 82:

Động tác không đúng khi tiếp xúc bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi tiếp xúc bóng: Cổ tay gập xuống dưới kết hợp hóp bụng, giữ chắc bả vai với khớp khuỷu, thân người hơi lao về trước.


Câu 83:

Cho các động tác:

1. Tay nâng theo hướng bóng đi

2. Trở về tư thế chuẩn bị.

3. Thực hiện động tác tiếp theo.

4. Hai chân duỗi.

Trình tự kết thúc của kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước ngực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trình tự kết thúc của kĩ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước ngực là 4 - 1 - 2 - 3.

Kết thúc: Khi bóng rời hai chân tiếp tục duỗi, tay nâng theo hướng bóng đi một đoạn ngắn rồi nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị để tiếp tục thực hiện những động tác tiếp theo.


Câu 84:

Lưu ý khi thực hiện động tác chuyền bóng là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cả 3 phương án trên đều là lưu ý khi thực hiện động tác chuyền bóng.


Câu 85:

Khi VĐV Libero lên khu trước chuyền bóng thấp tay thì như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

VĐV Libero chuyền bóng thấp tay thì có thể thực hiện ở bất kì vị trí nào trên sân đều đúng luật.

⇒ Trận đấu vẫn diễn ra bình thường.


Câu 86:

Đối với bài tập “Tung – chuyền bóng qua lại” hai người tập đứng đối diện, cách nhau:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Bài tập: Tung – chuyền bóng qua lại

Hai người tập đứng đối diện, cách nhau 3 – 4m, một người bắt và tung bóng cho người kia chuyền bóng. Thực hiện khoảng 10 lượt, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.


Câu 87:

Động tác nào không đúng khi thực hiện tư thế chuẩn bị của kĩ thuật “chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt”?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tư thế chuẩn bị: Đứng ở tư thế trung bình, rộng bằng hoặc hơn vai. Hai tay co tự nhiên ở hai bên sườn, thân hơi gập, mắt quan sát bóng. Khi xác định điểm rơi của bóng và ở tầm thích hợp đưa hai tay ra đỡ bóng.


Câu 88:

Khoảng cách hai người tập đứng đối diện khi thực hiện bài tập chuyền bóng qua lại là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hai người tập đứng đối diện cách nhau 3 - 4 m khi thực hiện bài tập chuyền bóng qua lại.


Câu 89:

Hình ảnh dưới đây mô phỏng động tác của bài tập nào khi luyện tập về kĩ thuật chuyển bóng thấp tay bằng hai tay trước ngực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình ảnh trên mô phỏng động tác của bài tập 4: Tung - chuyền bóng qua lai.


Câu 90:

Kĩ thuật đệm bóng (chuyền bóng thấp tay) thường được sử dụng chủ yếu để:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kĩ thuật đệm bóng (chuyền bóng thấp tay) thường được sử dụng chủ yếu để đỡ phát bóng, đỡ đập bóng và cứu bóng giúp hỗ trợ phòng thủ.


Câu 91:

Trong tư thế chuẩn bị của kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước ngực, chân đứng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong tư thế chuẩn bị của kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước ngực, hai chân đứng rộng bằng vai.


Câu 92:

Đâu là tư thế chuẩn bị của kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước ngực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tư thế chuẩn bị: Hai chân đứng rộng bằng vai, gối hơi khuỵu, lưng thẳng, mắt quan sát đường bóng đến, hai tay co tự nhiên.


Câu 93:

Trong thực hiện động tác của kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước ngực, khoảng cách hai tay đưa lên cao trên và trước trán là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong thực hiện động tác của kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước ngực, hai tay đưa lên cao trên và trước trán 15 - 20 cm.


Câu 94:

Các ngón tay tiếp xúc với quả bóng ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các ngón tay tiếp xúc với quả bóng ở nửa dưới và phía sau quả bóng.


Câu 95:

Cho các động tác

1. Khi bóng vừa chạm tay thì thu nhanh cẳng tay và ngửa bàn tay để hoãn xung.

2. Kết hợp lực duỗi của cẳng tay, bàn tay theo hướng từ dưới - lên cao - ra trước.

3. Phối hợp lực đạp của chân, vươn người lên cao ra trước.

4. Các ngón tay tiếp xúc với quả bóng ở nửa dưới và phía sau quả bóng.

Trình tự đúng khi thực hiện động tác chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước ngực, khi bóng chạm tay?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trình tự đúng khi thực hiện động tác chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước ngực là 4 - 1 - 3 - 2.

Các ngón tay tiếp xúc với quả bóng ở nửa dưới và phía sau quả bóng. Khi bóng vừa chạm tay thì thu nhanh cẳng tay và ngửa bàn tay để hoãn xung. Sau đó nhanh chóng phối hợp lực đạp của chân, vươn người lên cao ra trước và kết hợp lực duỗi của cẳng tay, bàn tay theo hướng từ dưới - lên cao - ra trước.


Câu 96:

Khi bóng rời tay, bộ phận nào vươn duỗi theo hướng chuyền?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi bóng rời tay, cả chân và tay vươn duỗi theo hướng chuyền.


Câu 97:

Lưu ý khi thực hiện động tác chuyền bóng cao tay trước mặt là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lưu ý khi thực hiện động tác chuyền bóng cao tay trước mặt

- Khi chuyền cần chú ý góc độ hướng chuyển động của tay để bóng đi cùng hướng.

- Khi chuyền bóng cần phối hợp lực đạp chân với tay đẩy bóng đi để bóng đi được xa.


Câu 98:

Đâu là lỗi cơ bản khi thực hiện kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Một số lỗi cơ bản khi thực hiện kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt:

- Lỗi dính bóng: Tức là người tập giữ bóng trong tay quá lâu, động tác chuyền bóng không liên tục.

- Không đứng đúng hướng bóng. Để đón bóng đến và thực hiện chuyền bóng thì bắt buộc người chơi phải biết cách phán đoán đúng đường đi của bóng. Cách đoán đúng hướng bóng nhanh nhạy nhất là trong quá trình tập luyện người tập nên học nhiều động tác di chuyển theo hướng chuyền bóng, ứng dụng linh hoạt các hướng chuyền bóng trong quá trình tập luyện.

- Sai hình tay. Khi chuyền bóng hai bàn tay thẳng, cứng, các ngón tay khép chặt, hai ngón tay cái chĩa ra trước làm ảnh hưởng đến sự chính xác và rất dễ gây nên chấn thương các khớp ngón tay.


Câu 99:

Khi bóng vừa chạm tay thì cần làm gì để hoãn xung?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi bóng vừa chạm tay thì thu nhanh cẳng tay và ngửa bàn tay để hoãn xung.


Câu 100:

Khoảng cách từng đội đứng đối diện khi luyện tập “chuyền bóng qua lại”?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khoảng cách từng đội đứng đối diện khi chuyền bóng qua lại là 2 - 4 m.


Câu 101:

Hình ảnh dưới đây mô phỏng của bài tập nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hình ảnh mô phỏng của bài tập 2: Tại chỗ tiếp xúc bóng.


Câu 102:

Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt thường được sử dụng trong tình huống nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt thường được sử dụng trong tình huống phòng thủ những đường bóng cao hơn thân người.

Chủ đề 3: Kĩ thuật phát bóng, đập bóng và chắn bóng cơ bản


Câu 103:

Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật phát bóng thấp tay trước mặt, chân đứng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật phát bóng thấp tay trước mặt, chân đứng chân trước chân sau, chân trái đặt trước.


Câu 104:

Trong tư thế chuẩn bị, chân phải đặt sau và bàn chân mở sang phải một góc khoảng bao nhiêu độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chân phải đặt sau, bàn chân mở sang phải một góc khoảng 45o - 60o.


Câu 105:

Trong tư thế chuẩn bị, trọng lượng cơ thể dồn nhiều ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong tư thế chuẩn bị, trọng lượng cơ thể dồn nhiều ở chân phải.


Câu 106:

Chọn cụm từ còn thiếu vào chỗ (…)

Trong tư thế chuẩn bị, khi tay trái co, lòng bàn tay ngửa nâng bóng phía trước ….

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong tư thế chuẩn bị, khi tay trái co, lòng bàn tay ngửa nâng bóng phía trước ngang thắt lưng.


Câu 107:

Cho các động tác:

1. Tay phải chuyển động từ sau ra trước.

2. Tay trái tung bóng lên cao khoảng 30 – 50 cm.

3. Chân trái thực hiện động tác đánh bóng.

4. Đạp mạnh chân phải.

Trình tự thực hiện động tác phát bóng thấp tay trước mặt là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trình tự thực hiện động tác phát bóng thấp tay trước mặt là 2 - 1 - 4 - 3.

Thực hiện động tác của kĩ thuật phát bóng thấp tay trước mặt:

Tay trái tung bóng lên cao khoảng 30 – 50cm đồng thời tay phải chuyển động từ sau ra trước kết hợp đạp mạnh chân phải, trọng lượng cơ thể dồn nhiều vào chân trái thực hiện động tác đánh bóng.


Câu 108:

Khi thực hiện động tác của kĩ thuật phát bóng thấp trước mặt, tay trái tung bóng lên cao khoảng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tay trái tung bóng lên cao khoảng 30 - 50 cm.


Câu 109:

Đối với kĩ thuật phát bóng thấp tay trước mặt, vị trí tiếp xúc bóng ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong thực hiện động tác, vị trí tiếp xúc bóng ở phần dưới phía sau giữa bóng.


Câu 110:

Lỗi nào sau đây thuộc lỗi phát bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một số lỗi phát bóng:

- Sai trật tự xoay vòng.

- Bóng phát đi chạm cầu thủ của đội phát bóng.

- Bóng ra ngoài sân.


Câu 111:

Lưu ý khi tung bóng là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lưu ý khi thực hiện phát bóng thấp tay trước mặt:

+ Khi tung bóng, đường bóng phải ổn định từ dưới lên trên, gần như phương thẳng đứng và không tung quá cao.

+ Vị trí tiếp xúc bóng của tay với bóng có thể ở cườm tay, cạnh bàn tay, nắm đấm phía lòng bàn tay hoặc nắm đấm nghiêng.


Câu 112:

Khi thực hiện phát bóng thấp tay trước mặt, vị trí tiếp xúc bóng có thể ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi thực hiện phát bóng thấp tay trước mặt, vị trí tiếp xúc bóng có thể ở cườm tay, cạnh bàn tay, nắm đấm dưới lòng bàn tay hoặc nắm đấm nghiêng.


Câu 113:

Hình ảnh dưới đây mô phỏng vị trí tiếp xúc bóng nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hình ảnh trên là hình ảnh đánh bóng bằng cạnh bàn tay.


Câu 114:

Khi nào toàn đội không xoay vòng đổi trật tự phát bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi đội đang phát bóng giành được điểm và tiếp tục phát bóng hoặc đối phương giành được điểm thì toàn đội không xoay vòng đổi trật tự phát bóng.


Câu 115:

Hình sau mô phỏng cách đánh bóng nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình trên mô phỏng đánh bóng bằng nắm đấm nghiêng.


Câu 116:

Khi kết thúc kĩ thuật phát bóng thấp tay trước mặt, sau khi đánh bóng động tác tay, chân cần thực hiện để giữ thăng bằng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Kết thúc: Sau khi đánh bóng, tay phải vươn theo bóng về phía trước lên cao, chân phải theo bước đà lên trước để giữa thăng bằng và nhanh chóng bước vào sân.


Câu 117:

Chọn cụm từ còn thiếu?

Bóng trong cuộc tính từ lúc trọng tài thứ nhất thổi còi cho phép phát bóng, ....

B. người đở phát bóng chạm bóng.

C. bóng bay qua lưới.

D. người phát đánh chạm bóng đi.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bóng trong cuộc tính từ lúc trọng tài thứ nhất thổi còi cho phép phát bóng, người phát đánh chạm bóng đi.


Câu 118:

Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà, chân đứng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà, chân đứng chân trước chân sau ở tư thế cao.


Câu 119:

Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà, người tập đứng cách lưới khoảng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà, người tập cách lưới khoảng 3m.


Câu 120:

Thực hiện động tác của kĩ thuật “đập bóng theo phương lấy đà” gồm mấy giai đoạn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thực hiện động tác kĩ thuật đập bóng gồm chạy đà, giậm nhảy, trên không đập bóng.


Câu 121:

Cho các động tác:

1. Giậm nhảy.

2. Trên không đập bóng.

3. Chạy đà.

Trình tự thực hiện động tác của kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trình tự thực hiện động tác của kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà là 3 - 1 - 2.


Câu 122:

Hình ảnh dưới đây mô phỏng giai đoạn nào của kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hình ảnh trên mô phỏng giai đoạn chạy đà.


Câu 123:

Khi thực hiện kĩ thuật giậm nhảy, hai tay chuyển động như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi thực hiện kĩ thuật giậm nhảy, hai tay chuyển động từ: Sau - Xuống dưới - Ra trước - Lên cao.


Câu 124:

Động tác không đúng khi thực hiện giậm nhảy?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hai chân đạp mạnh theo phương thẳng đứng, duỗi các khớp, khớp hông đồng thời hai tay chuyển động nhanh từ sau – xuống dưới – ra trước – lên cao để phối hợp nâng cơ thể lên cao.


Câu 125:

Cho các động tác:

1. Hai chân hơi co ở khớp gối, ngực hơi ưỡn, thân người căng như hình vòng cung.

2. Sau khi gần độ cao tối đa thì tay đánh bóng (tay thuận) chuyển động lên cao – ra sau.

3. Khuỷu tay cao hơn vai, lòng bàn tay hướng về trước, tay còn lại co tự nhiên.

4. Đồng thời gập cổ tay để bóng cắm xuống, cùng lúc hóp bụng, gập thân, chân lăng về trước để tăng lực, tay còn lại hạ thấp và co tự nhiên.

Trình tự thực hiện đúng động tác khi chuẩn bị đập bóng trên không?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trình tự thực hiện đúng động tác khi chuẩn bị đập bóng trên không là 2 – 3 – 1 – 4.

Giai đoạn “Trên không đập bóng”

Sau khi gần độ cao tối đa thì tay đánh bóng (tay thuận) chuyển động lên cao – ra sau, khuỷu tay cao hơn vai, lòng bàn tay hướng về trước, tay còn lại co tự nhiên, hai chân hơi co ở khớp gối, ngực hơi ưỡn, thân người căng như hình vòng cung.

Đồng thời gập cổ tay để bóng cắm xuống, cùng lúc hóp bụng, gập thân, chân lăng về trước để tăng lực, tay còn lại hạ thấp và co tự nhiên.


Câu 126:

Trong kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà, khi bóng rơi vào tầm đánh, tay đánh bóng duỗi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi bóng rơi vào tầm đánh, tay duỗi nhanh từ sau - lên trên - ra trước.


Câu 127:

Khi kết thúc, động tác tiếp xúc mặt sân như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi kết thúc, tiếp xúc mặt sân bằng hai.nửa trước của bàn chân đồng thời khuỵu gối, hạ thấp trọng tâm để giảm xung lực.


Câu 128:

Kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà theo trình tự có những giai đoạn nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà có các giai đoạn sau:

- Tư thế chuẩn bị

- Chạy đà

- Giậm nhảy

- Trên không đập bóng

- Kết thúc


Câu 129:

Lỗi nào sau đây thuộc lỗi đập bóng tấn công?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lỗi đập bóng tấn công: Cầu thủ hoàn thành đập bóng tấn công quả bóng phát của đối phương khi bóng trong khu trước và hoàn toàn cao hơn mép trên của lưới.


Câu 130:

Khoảng cách hai người tập đứng đối diện là bao nhiêu khi luyện tập bài tập 5: Tại chỗ đập bóng qua lại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khoảng cách hai người tập đứng đối diện là 6 - 8 m khi luyện tập bài tập 5: Tại chỗ đập bóng qua lại


Câu 131:

Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật chắn bóng, chân đứng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong tư thế chuẩn bị kĩ thuật chắn bóng, chân đứng rộng bằng vai.


Câu 132:

Vị trí đứng của người chắn bóng cách lưới là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vị trí đứng của người chắn bóng cách lưới khoảng 20 - 30 cm.


Câu 133:

Có bao nhiêu bước thực hiện động tác chắn bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Có 2 bước thực hiện động tác chắn bóng: bật nhảy, chắn bóng.


Câu 134:

Cho các động tác:

1. Lăng nhanh hai tay theo hướng từ sau xuống dưới và lên cao.

2. Chân đạp mạnh xuống mặt sân duỗi các khớp từ dưới lên để bật nhảy.

3. Khuỵu gối hạ thấp người, hai tay đưa xuống dưới - ra sau, thân người hơi gập về trước.

4. Hai tay vươn cao trên lưới.

Trình tự thực hiện bật nhảy là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trình tự thực hiện động tác bật nhảy là 3 - 1 - 2 - 4.

Bật nhảy: Khuỵu gối hạ thấp người, hai tay đưa xuống dưới - ra sau, thân người hơi gập về trước. Sau đó lăng nhanh hai tay theo hướng từ sau xuống dưới và lên cao, đồng thời chân đạp mạnh xuống mặt sân duỗi các khớp từ dưới lên để bật nhảy, hai tay vươn cao trên lưới.


Câu 135:

Khi nhảy chắn bóng, khoảng cách giữa hai bàn tay như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi nhảy chắn bóng, khoảng cách giữa hai bàn tay nhỏ hơn đường kính của bóng.


Câu 136:

Hình ảnh dưới đây mô phỏng giai đoạn nào của kĩ thuật chắn bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình ảnh trên mô phỏng động tác chắn bóng.


Câu 137:

Động tác không đúng khi thực hiện kết thúc kĩ thuật chắn bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Rơi xuống mặt sân bằng nửa trước bàn chân và khuỵu gối để giảm chấn động.


Câu 138:

Để không chạm lưới khi chắn bóng cần:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Để không chạm lưới khi chắn bóng cần: Không bật nhảy quá sát lưới hoặc lao về trước, không gập cổ tay quá sớm và quá nhiều khi tay ở trên lưới.


Câu 139:

Phải thực hiện động tác hoãn xung khi tiếp mặt sân để làm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phải thực hiện động tác hoãn xung khi tiếp đất để phòng tránh chấn thương.


Câu 140:

Những vận động viên ở vị trí số mấy được phép chắn bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ba vận động viên ở hàng trên (vị trí 2, 3, 4) được phép chắn bóng.


Câu 141:

Khoảng cách người tập đứng cách lưới khi thực hiện mô phỏng động tác chắn bóng trên lưới là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khoảng cách người tập đứng cách lưới khi thực hiện mô phỏng động tác chắn bóng trên lưới là 20 - 30 cm.


Câu 142:

Lỗi nào sau đây thuộc lỗi chắn bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lỗi chắn bóng:

- Cầu thủ chắn bóng chạm bóng ở không gian đối phương trước hoặc cùng khi đối phương đập bóng.

- Chắn quả phát bóng của đối phương.

- Bóng chạm tay chắn ra ngoài.

- Chắn bóng bên không gian đối phương từ ngoài cọc ăng-ten.

- …


Câu 143:

Đâu là lưu ý khi thực hiện động tác chắn bóng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lưu ý khi thực hiện động tác chắn bóng:

- Để không chạm lưới khi chắn bóng cần: Không bật nhảy quá sát lưới hoặc lao về trước, không gập cổ tay quá sớm và nhiều khi tay ở trên lưới.

- Phải thực hiện động tác hoãn xung (khuỵu gối) khi tiếp mặt sân, không đứng thẳng khi tiếp mặt sân để phòng tránh chấn thương.


Câu 144:

Trong kĩ thuật chắn bóng, khi chắn bóng xong cần:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kết thúc: hai tay thu về nhanh và hai cánh tay ép sát sườn, rơi xuống mặt sân bằng nửa trước bàn chân và khuỵu gối để giảm chấn động.


Câu 145:

Trong thi đấu bóng chuyền hiện đại, nhiệm vụ chiến thuật của chắn bóng là:

B. Cản phá các hoạt động phòng thủ của đối phương.

C. Cản phá tích cực các hoạt động phát bóng của đối phương.

D. Cản phá tích cực các hoạt động chuyền hai của đối phương.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong thi đấu bóng chuyền hiện đại, nhiệm vụ chiến thuật của chắn bóng là cản phá tích cực các hoạt động tấn công trên lưới của đối phương.


Bắt đầu thi ngay