IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 25 (có đáp án): Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 25 (có đáp án): Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 25 (có đáp án): Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

  • 1377 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lớp Hình nhện có bao nhiêu loài?

Xem đáp án

Lớp Hình nhện đã biết khoảng 36 nghìn loài, là các chân khớp ở cạn đầu tiên.

→ Đáp án D


Câu 2:

Nhện có bao nhiêu phần?

Xem đáp án

Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

→ Đáp án A


Câu 3:

Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực

Xem đáp án

Phần đầu – ngực nhện có 3 bộ phận là đôi kìm, đôi chân xúc giác và 4 đôi chân bò.

→ Đáp án D


Câu 4:

Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có?

Xem đáp án

Nhờ đôi kìm có tuyến độc mà nhện có thể bắt mồi và tự vệ

→ Đáp án B


Câu 5:

 Cơ quan nào sinh ra tơ nhện?

Xem đáp án

Phía sau bụng có các núm tuyến tơ để sinh ra tơ nhện

→ Đáp án A


Câu 6:

Loài động vật nào KHÔNG thuộc lớp Hình nhện

Xem đáp án

Tôm ở nhờ thuộc lớp giáp xác. Các đại diện khác như nhện, bọ cạp hay cái ghẻ đều thuộc lớp Hình nhện.

→ Đáp án C


Câu 7:

(1) Chăng tơ phóng xạ

(2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi

(3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung)

(4) Chăng các tơ vòng

Nhện chăng lưới theo thứ tự các bước

Xem đáp án

Nhện chăng tơ: Đầu tiên, nhện đứng ở một chỗ rồi thả tơ vào trong gió, sợi tơ bay kéo dãn và bám vào một điểm tạo thành dây tơ khung, đóng vai trò giữ an toàn. Nhện bám vào sợi tơ này để chăng các sợi tơ đường thẳng xếp xung quanh, gọi là tơ phóng xạ. Tiếp theo, nhện chăng các sợi tơ vòng quanh tạo các hình tròn lớn dần từ tâm mạng nhện ra phía ngoài. Dệt xong, nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi.

→ Đáp án B


Câu 8:

Cái ghẻ sống ở?

Xem đáp án

Cái ghẻ gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.

→ Đáp án C


Câu 9:

Thức ăn của loài ve bò?

Xem đáp án

Ve bò bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua nó chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.

→ Đáp án C


Câu 10:

Bọ cạp có độc ở?

Xem đáp án

Bọ cạp sống nơi khô ráo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, phân đốt và cuối đuôi có nọc độc.

→ Đáp án D


Câu 13:

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

Cơ thể của nhện được chia thành

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

 Lớp Hình nhện có khoảng bao nhiêu loài ?

Xem đáp án

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay