Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 29 (có đáp án): Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 29 (có đáp án): Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
-
1376 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chân khớp sống ở môi trường nào?
Chân khớp ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta: dưới nước hay trên cạn, ở ao, hồ, sông hay biển khơi, ở trong lòng đất hay trên không trung, ở sa mạc hay vùng cực.
→ Đáp án D
Câu 2:
Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
Chân khớp có đặc điểm: có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt khớp động, qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.
→ Đáp án D
Câu 3:
Loài chân khớp nào biết chăn nuôi động vật khác?
Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
→ Đáp án B
Câu 4:
Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể?
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo cơ thể.
→ Đáp án B
Câu 5:
Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về tập tính?
Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.
→ Đáp án A
Câu 7:
Chân khớp nào có đời sống xã hội?
Kiến và ong mật là các loài động vật có đời sống xã hội.
→ Đáp án D
Câu 8:
Tôm ở nhờ có tập tính nào sau đây?
Tôm ở nhờ sống nhờ trong vỏ ốc để bảo vệ cơ thể.
→ Đáp án C
Câu 9:
Chân khớp nào có lợi với con người?
Ong mật thụ phấn cho cây trồng, phấn và mật ong được sử dụng làm thực phẩm. Ong mật là loài vật có ích.
→ Đáp án A
Câu 10:
Chân khớp nào có hại với con người?
Mọt hại gỗ đục ruỗng đồ gỗ trong nhà, nên gây hại cho con người.
→ Đáp án C
Câu 11:
Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm
2. Cua nhện
3. Tôm sú
4. Ve sầu
Đáp án D. cả 4 loài trên đều có giá trị thực phẩm